K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

\(\widehat{IEA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến EI và dây cung EA

\(\widehat{ABE}\) là góc nội tiếp chắn cung AE

Do đó: \(\widehat{IEA}=\widehat{ABE}\)

Xét ΔIEA và ΔIBE có

\(\widehat{IEA}=\widehat{IBE}\)

\(\widehat{EIA}\) chung

Do đó: ΔIEA đồng dạng với ΔIBE

b: Xét (O') có

\(\widehat{IFA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến FI và dây cung FA

\(\widehat{FBA}\) là góc nội tiếp chắn cung FA

Do đó: \(\widehat{IFA}=\widehat{FBA}\)

Xét ΔIFA và ΔIBF có

\(\widehat{IFA}=\widehat{IBF}\)

\(\widehat{FIA}\) chung

Do đó: ΔIFA đồng dạng với ΔIBF

=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{IA}{IF}\)

=>\(IF^2=IB\cdot IA\)

ΔIEA đồng dạng với ΔIBE

=>\(\dfrac{IE}{IB}=\dfrac{IA}{IE}\)

=>\(IE^2=IA\cdot IB\)

=>IE=IF

=>I là trung điểm của EF

29 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  

19 tháng 11 2018

câu hổi là gì nhóc kém thế

19 tháng 11 2018

hoc lop may

a: TH1: A và CD nằm cùng một phía so với đường O'O

góc ABC=góc AEC=góc ICD

góc DBC=gsoc AED=góc IDC

=>góc DBA+góc DIC=góc ABC+góc DBC+góc DIC

=góc ICD+góc IDC+góc DIC=180 độ

=>BCID nội tiếp

TH2: A và CD nằm khác phía so với O'O

ABCE nội tiếp (O)

=>góc BCE+góc BAE=180 độ

=>góc BCE=góc BAF

Tương tự, ta được: góc BAF=góc BDI

=>góc BCE=góc BDI

=>góc BCI+góc BDI=180 độ

=>BCID nội tiếp

b: góc ICD=góc CEA=góc DCA

=>góc ICD=góc DCA

Chứng minh tương tự, ta được: góc IDC=góc CDA

Xét ΔICD và ΔACD có

góc ICD=góc DCA

CD chung

góc IDC=góc CDA

=>ΔICD=ΔACD

=>DI=DA và CI=CA

=>CD là trung trực của AI

c:
CD vuông góc AI

=>AI vuông góc MN

Gọi K là giao của AB và CD

Chứng minh được CK^2=KA*KB=KD^2

=>KC=KC

CD//MN

=>KC/AN=KD/AM=KB/AB

=>AN=AM

=>ΔIMN cân tại I

=>IA là phân giác của góc MIN

28 tháng 8 2019

Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA.OO' vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).

19 tháng 7 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là trung điểm của OO', I là tâm của đường tròn có đường kính OO', IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO'. IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM // OB // O'C. Do đó IM ⊥ BC.

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).