K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

cần cù thì bù siêng năng hãy tự làm bằng chính năng lực của mình chứ đừng đi hỏi bài người khác nữa

9 tháng 3 2018

Các bạn cho mình biết cả những câu ghép có trong đoạn văn nữa nha

23 tháng 3 2020

a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì

b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.

c) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

23 tháng 2 2021

Trăng quầng………thì…….hạn, trăng tán…thì………….mưa.Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ….ở……  chân trời, sau rặng tre đen ……ở………. một ngôi làng xa.Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi …như………. người làng…và… yêu thương tôi hết mực, …nhưng……… sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt…bằng……mảnh đất cọc cằn này. 

26 tháng 2 2021
D nhé bạn nhớ k
26 tháng 2 2021

Là D nha

Chúc bạn học thật tốt!!!!

16 tháng 11 2017

mk dg cần gấp

16 tháng 11 2017

Trăng quầng thì hạn , trăng tán thì mưa

Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơi đây nhiều , nhân dân coi tôi như người làng trên thương yêu tôi hết mực , nhưng sao sức quyến rũ , nhớ thương vẫn ko mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Đúng ko bạn

15 tháng 10 2018

a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.

b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.

d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

23 tháng 5 2023

phép lặp và phép thay thế 

TICK CHO MINH NHA

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 9 2018

a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm. Tác dụng: khắc sâu tình cảm của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

b. Chủ đề của đoạn văn: Tình cảm của tác giả đối với làng quê và mảnh đất quê hương.

c. Phương tiện liên kết: 

- Phép lặp: lặp từ "tôi"

- Phép thế: "Làng quê" - "đây" - "mảnh đất cọc cằn này".

d. Tính mạch lạc trong văn bản: Tác giả nêu ra sự quyến luyến của mình đối với làng quê đang khuất bóng. Tiếp đó, tác giả lí giải việc: mặc dù có những miền đất phong phú đẹp đẽ hơn nhưng không sao bằng được mảnh đất quê hương.

=> Câu (1) là câu chủ đề. Câu (2) làm rõ ý hơn cho câu (1).

e. 

       Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

      Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

                       (Ca dao)

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.

          (Quê hương - Tế Hanh)

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều

           (Đỗ Trung Quân)