điện trở của khoá k có khiến dòng đienj chạy qua nó mà ko chạy qua các bóng đèn có điện trở lớn hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
a. Khi khóa K đóng, hai đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau vào mạch điện 220V nên cường độ dòng điện qua hai bóng như nhau, cả hai bóng đều sáng bình thường.
b. Khi mở khóa K, không còn dòng diện qua đèn 2 nên đèn 2 không sáng, đèn 1 được nối với nguồn điện 220 V bằng với hiệu điện thế định mức của đèn nên đèn 1 vẫn sáng bình thường.
Điện trở của đèn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)
Công suất điện của bóng đèn khi đó:
\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)
+ Công suất của bóng đèn khi ấy là P = UI = 12.0,4 = 4,8 W.
+ Điện trở của bóng đèn khi đó là R = = = 30 Ω.
Vì điện trở của biến trở tỉ lệ với số vòng dây quấn biến trở nên khi đèn sáng bình thường thì phần trăm (%) vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua là:
Điện trở của bóng đèn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,25}=880\left(\Omega\right)\)
Công suất của bóng đèn là:
\(P=U.I=220.0,25=55\left(W\right)\)
Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 5 giờ là:
A = P.t= 55.30.5.3600 = 29700000
Vậy.......
\(I=341mA=0,341A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}=645,16\Omega\)
\(P=U\cdot I=220\cdot0,341=75,02W\)
\(A=UIt=220\cdot0,341\cdot30\cdot4\cdot3600=32408640J\)
a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,4}=550\left(\Omega\right)\\P=UI=220.0,4=88\left(W\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(A=Pt=88.4,5.30=11880\left(Wh\right)=11,88\left(kWh\right)=42786000\left(J\right)\)
c. Khoảng 11 số (bạn làm tròn lên 12 cũng được nhé).
\(T=A.1500=11,88.1500=17820\left(dong\right)\)