K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Học sinh thực hiện công là:

\(A=F.s=50.0=0J\)

15 tháng 3 2022

A = F . s = 50.0 = 0 (J)

20 tháng 1 2022

a) Trọng lượng của thùng hàng là

\(P=m.10=2500.10=20000\left(N\right)\)

b) Công cơ học thực hiện là

\(A=F.s=25000.12=300000\left(J\right)\)

Câu 4.  Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 240000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.a. Tính công của cần trục ?b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?c. Biết thùng hàng có trọng lượng 200000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?Câu 6. Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực...
Đọc tiếp

Câu 4.  Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 240000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.

a. Tính công của cần trục ?

b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?

c. Biết thùng hàng có trọng lượng 200000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?

Câu 6. Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 200000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.

a. Tính công của cần trục ?

b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?

c. Biết thùng hàng có trọng lượng 150000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?

3
19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 4:

a, Công của cần trục là:

A=Fs=240000.1,2=288000 (J)

Vậy A=288000 J

b, Lực tác dụng lên cần trục là:

F'=fraction numerator A over denominator s apostrophe end fraction equals 288000 over 2 equals 144000 space N

Vậy F'=144000 N

c, Do sàn chuyển động ngang, mà trọng lực hướng xuống

=>Trọng lực không sinh công

Vậy A'=0

Chúc em học giỏi

 

19 tháng 2 2022

vâng,em cảm ơn nhiều ạ

a, Công của bạn là

\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\) 

b, Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\) 

c, Công do ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\) 

Công toàn phần

\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)

11 tháng 11 2021

Do vật chuyển động đều nên: Fms=F=120N

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 2. 1 Jun được định nghĩa là A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. B. công...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? 
A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. 
B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. 
C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. 
D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 
2. 1 Jun được định nghĩa là 
A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. 
B. công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m. 
C. công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m. 
D. công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực 
3. Một lực F không đổi tác dụng vào vật và thực hiện một công là A. Nếu quãng đường dịch chuyển giảm đi 3 lần thì công A sẽ 
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. 
4. Khi người công nhân đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt đất, ta nói có công cơ học. Lực thực hiện công trong trường hợp này là 
A. trọng lực tác dụng lên thùng hàng. B. lực đẩy của người. 
C. lực đẩy Ác-si-met của không khí. D. phản lực của mặt đất. 
5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? 
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. 
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. 
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi. 
6. Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Cường độ lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên lần lượt là 
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J . B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J. D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
7. Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng, động năng của hòn bi lớn nhất khi hòn bi ở 
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.  
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng. D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng. 
8. Nếu chọn mốc tính thế năng ở mặt đất thì trong các trường hợp sau, vật nào không có cơ năng? 
A. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. B. Lò xo bị nén và đặt ngay trên mặt đất. 
C. Viên phấn đang từ trên cao xuống đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 
9. Công suất được xác định bằng  
A. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 
B. lực tác dụng lên vật trong thời gian 1 giây. 
C. công thức P = A.t. 
D. công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. 
10. Động năng của vật sẽ bằng không khi 
A. vật chuyển động thẳng đều. 
B. độ cao của vật so với vật mốc không thay đổi. 
C. khoảng cách của vật với vật mốc không thay đổi. 
D. vật đứng yên so với vật mốc. 

1

1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d

6,

Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)  

Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên

\(\Rightarrow D\)  

15 tháng 1 2019

công học sinh thực hiện

\(A=A_{F_{ms}}+A_{F_k}=s.\left(-F_{ms}+F_k\right)=\)35J

Đổi \(220,8kJ=220800J\) 

Công có ích nâng thùng hàng lên là

\(A_i=P.h=11040.5=55200\left(J\right)\) 

Đề sai từ đoạn này :)) ko có cái bài nào mà \(A_i\ge A_{tp}\) nha bạn

3 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nha😻♥️🥺