K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn phương án trả lời đúng nhấtCâu 11: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa khí Cl2 và khí H2 làA. axit Clohidric. B. nước clo.C. khí hidroclorua. D. khí hidroclorua và axit clohidric.Câu 12: Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ làA. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%.Câu 13: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịchHCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2...
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 11: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa khí Cl2 và khí H2 là
A. axit Clohidric. B. nước clo.
C. khí hidroclorua. D. khí hidroclorua và axit clohidric.
Câu 12: Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ là
A. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%.
Câu 13: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch
HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại
M có thể là
A. Mg.B. Zn. C. Al. D. Fec

c14 phát biểu nào sau đây sai

.A. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. B. Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh. C. Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. D. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. Câu 15. Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần? A. F2, Cl2, Br2, I2. B. Cl2, Br2, I2, F2 C. Cl2, F2, Br2, I2. D. I2, Br2, Cl2, F2 Câu 16: Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : A. tia lửa điện hoặc tia cực tím. B. Xúc tác Fe. C. Áp suất cao. D. Nhiệt độ cao. Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Chữa sâu răng. C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 18: Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr. B. Cho Br2 vào dung dịch NaI. C. Thổi khí F2 vào hơi nước nóng. D. Cho I2 vào dung dịch KBr. Câu 19: Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua A. tan rất nhiều trong nước. B. tan rất ít trong nước. C. không tan trong nước. D. tan ít trong nước. Câu 20: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag Câu 21: Đặc điểm chung của các đơn chất haolgen F2, Cl2, Br2, I2 là A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Tác dụng mãnh liệt với nước. D. Tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa. Câu 22: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm, cần dùng các hóa chất: A. NaCl và nước. B. MnO2 và dung dịch HCl đặc. C. KMnO4 và NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc và tinh thể NaCl.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. C. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. D. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Câu 24: Chất nào sau đây oxi hóa được H2O? A. F2 . B. Cl2 . C. Br2 . D. I2. Câu 25: Dãy các axit nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần? A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF C. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 26: Chọn nhận xét sai khi nói về ứng dụng của oxi ? A. Có vai trò quyết định với sự sống của con người và động vật. B. Cần trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại . C. Được dùng làm thuốc nổ nhiên liệu tên lửa. D.Trong đời sống, người ta dùng để khử trùng nước ăn, khử mùi. Trong y khoa, được dùng chữa sâu răng. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Brom phản ứng với hidro ở nhiệt độ thường B. Brom và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại C. Brom và iot là những chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo D. Iot phản ứng với hidro ở nhiệt độ caoCâu 28: Chia dung dịch brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1
thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn.
Khí X, Y lần lượt là
A. Cl2 và SO2. B. Cl2 và HI. C. SO2 và HI. D. HCl và HBr
Câu 29: Khi dẫn luồng khí ozon (O3) qua dung dịch KI, xảy ra phản ứng:
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
Để biết chắc chắn phản ứng tạo thành có I2 hay không thì có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Phenophtalein. B. Quỳ tím. C. Hồ tinh bột. D. A hoặc B.
Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?
A. Sản xuất diêm. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất pháo hoa. D. Chế tạo thuốc nổ đen.

0
26 tháng 7 2018

Chất phản ứng: khi hidro, khí clo.

Sản phẩm: axit clohidric.

12 tháng 4 2018

Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                                   0,4

\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\uparrow\)

0,2           0,2

\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,2}\cdot100\%=66,67\%\)

\(\%V_{H_2S}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

_____0,15<-------------------0,15

=> mZn = 0,15.65 = 9,75(g)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

__________0,1------------->0,05

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)

27 tháng 6 2018

Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.

Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử  H 2  và  C l 2  biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra.

27 tháng 12 2021

 Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình chữ viết đúng với phản ứng trên là

A. kẽm + axit clohiđric ® kẽm clorua + khí hiđro.

B. kẽm + kẽm clorua ® axit clohiđric + khí hiđro.

C. kẽm + khí hiđro + kẽm clorua ® axit clohiđric.

D. khí hidro + kẽm clorua ® axit clohidric + kẽm

27 tháng 12 2021

A