Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua
Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) oxi hoá thành Cl 2 , Br 2 , I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :
NaCl + H 2 SO 4 → Na HSO 4 + HCl
MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.
Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành F 2
Cách duy nhất điều chế F 2 là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).
Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2
Ở anot: 2 F - → F 2 + 2 e
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
M là Fe.
PT: \(2Fe\left(M\right)+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe\left(M\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
Chọn đáp án D
2Fe + 3 C l 2 → t 0 2 F e C l 3 (X)
Fe + 2HCl → F e C l 2 (Y) + H 2
2 F e C l 2 (Y) + C l 2 → 2 F e C l 3 (X)
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành
H2S + O2 --> SO2 + H2O
(Xin lỗi ở trên mik quên ko cân bằng phương trình)
1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành
2H2S + 3O2 --> 2SO2 + 2H2O