Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
A sai vì Ở điều kiện thường: F 2 , C l 2 : trạng thái khí; B r 2 : trạng thái lỏng; I 2 : trạng thái rắn.
B sai vì I 2 hầu như không tác dụng với nước.
C sai vì F 2 chỉ có tính oxi hóa.
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có 7 e ở lớp ngoài cùng, dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt trạng thái cấu hình khí hiếm bền vững → Có tính oxi hóa mạnh.
1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành
H2S + O2 --> SO2 + H2O
(Xin lỗi ở trên mik quên ko cân bằng phương trình)
1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tượng dung dịch dần trở nên vẩn đục và có màu vàng do Oxi trong không khí đã Oxi hóa chậm H2S thành
2H2S + 3O2 --> 2SO2 + 2H2O
1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI
b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI
d) HI< HBr<HCL<HF
2) A
Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.
3) D
Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.
Khi cho các halogen tác dụng với nước, chỉ có một chất giải phóng khí O2 đó là:
A. Br2. B. Cl2. C. I2. D. F2.
F2+2H2O->2HF+O2