Cho a,b,c\(\in\)R\(\ne\)0 biết:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
Tính \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Theo nguyên lí Dirichlet, trong ba số \(a^2-1;b^2-1;c^2-1\) có ít nhất hai số nằm cùng phía với 1.
Giả sử đó là a2 - 1 và b2 - 1. Khi đó \(\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)\ge0\Leftrightarrow a^2b^2-a^2-b^2+1\ge0\)
\(\Rightarrow a^2b^2+3a^2+3b^2+9\ge4a^2+4b^2+8\)
\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\left(c^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\) (2)
Mà \(4\left[\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\right]\ge4\left(a+b+c+1\right)^2\) (3)(Áp dụng Bunhicopxki và cái ngoặc vuông)
Từ (2) và (3) ta có đpcm.
Sai thì chịu
Xí quên bài 2 b:v
b) Không mất tính tổng quát, giả sử \(\left(a^2-\frac{1}{4}\right)\left(b^2-\frac{1}{4}\right)\ge0\)
Suy ra \(a^2b^2-\frac{1}{4}a^2-\frac{1}{4}b^2+\frac{1}{16}\ge0\)
\(\Rightarrow a^2b^2+a^2+b^2+1\ge\frac{5}{4}a^2+\frac{5}{4}b^2+\frac{15}{16}\)
Hay \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{3}{4}\right)\)
Suy ra \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+c^2+\frac{1}{2}\right)\)
\(\ge\frac{5}{4}\left(\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b+\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{16}\left(a+b+c+1\right)^2\) (Bunhiacopxki) (đpcm)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}=1\Rightarrow a+b-c=c\Rightarrow a+b=2c\)
Tương tự \(b+c=2a;;c+a=2b\)
\(\Rightarrow D=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)\left(\frac{c+a}{c}\right)=\left(\frac{2c}{a}\right)\left(\frac{2a}{b}\right)\left(\frac{2b}{c}\right)=8\)
Theo đề ta có :
\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{a+c-b}{b}+2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b-c+2c}{c}=\frac{b+c-a+2a}{a}=\frac{a+c-b+2b}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\frac{1}{c}=\left(a+b+c\right)\frac{1}{c}=\left(a+b+c\right)\frac{1}{b}\)
(vì \(a\ne b\ne c\ne0\) \(\frac{\Rightarrow1}{a}\ne\frac{1}{b}\ne\frac{1}{c}\ne0\) \(\Rightarrow a+b+c=0\))
* a+b+c=0
=>a+b=-c ; b+c=-a ; a+c =-b
\(D=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\)
\(=\frac{a+b}{a}.\frac{b+c}{b}.\frac{a+c}{c}=\frac{-c.-a.-b}{a.b.c}=\frac{-1.\left(a.b.c\right)}{a.b.c}=-1\)
Vậy : D=-1
Ta có: a+b+c=0a+b+c=0
\Rightarrow b+a=-c⇒b+a=−c
\Rightarrow c+b=-a⇒c+b=−a
\Rightarrow a+c=-b⇒a+c=−b
Ta có: A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)A=(1+
b
a
)(1+
c
b
)(1+
a
c
)
\Rightarrow A=\left(\frac{b+a}{b}\right)\left(\frac{c+b}{c}\right)\left(\frac{a+c}{a}\right)⇒A=(
b
b+a
)(
c
c+b
)(
a
a+c
)
\Rightarrow A=\left(\frac{-c}{b}\right)\left(\frac{-a}{c}\right)\left(\frac{-b}{a}\right)⇒A=(
b
−c
)(
c
−a
)(
a
−b
)
\Rightarrow A=-1⇒A=−1