4.2 Hòa tan a gam Al và b gam Mg vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau trong cùng điều kiện. tính tỉ lệ a/b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(n_{H_2}=x\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x ( mol )
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(x\) x ( mol )
\(a:b=\dfrac{\dfrac{2}{3}x.27}{65x}=\dfrac{18x}{65x}=\dfrac{18}{65}\)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{Al} = \dfrac{a}{27} (mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18}(mol)$
$n_{Zn} = \dfrac{b}{65}(mol) \Rightarrow n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{b}{65}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{a}{18} = \dfrac{b}{65}$
$\Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{18}{65}$
Giả sự đều sinh ra 1 mol H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
2/3_______________________1
=>a=2/3.27=18
Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
1___________________1
=>b=65
===> a/b=18/65
TN1: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)
TN2: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_2}{27}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{m_2}{18}\left(mol\right)\)
Mà: \(V_2=1,5V_1\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{n_{H_2\left(Fe\right)}}{n_{H_2\left(Al\right)}}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_1}{56}}{\dfrac{m_2}{18}}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{56}{27}\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2 (1)
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2 (2)
Gọi số mol của H2 ở 2 pt là a(mol)
Số mol của Al là:
nAl=2/3nH2=2/3.a(mol)
K/lượng của Al là:
m=n.M=2/3a.27=18a(g)
Số mol của Zn là:
nZn=nH2=a(mol)
K/lượng của Zn là:
m=n.M=a.65(g)
Tỉ lệ a,b là:
a/b=mAl/mZn=18a/65a=18/65
Vậy tỉ lệ a/b là 18/65