K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)

27 tháng 1 2022

Khó quá! Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp mình zớiiii !!!

23 tháng 8 2021

Câu 1: PTBĐ: nghị luận.

Câu 2: NDC: thời gian rất quý giá.

Tham khảo:

Câu 3: Câu ghép. Vì ở đây là câu ghép đã bị lược mất cả hai thành phần chủ ngữ ở hai vế nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu đối tượng mà câu văn nói tới là mọi người, chúng được tảo bởi cặp quan hệ từ “nếu … thì”. Chúng ta có thể khôi phục câu văn như sau để dễ xác định: “Thế mới biết, nếu chúng ta biết tận dụng thời gian thì chũng ta sẽ làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.”

Câu 4: Thông điệp: chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian.

Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, bố gọi mình xuống dưới nhà: (Đây là câu trần thuật, mục đích kà để kể và tả các hiện tượng, sự vật, sự việc) 
_ Con gái, pha cho bố ấm chè! (Đây là hành động nói, bố bạn nói để nhằm một mục đích: bạn pha chè cho bố bạn. Đồng thời cũng là một câu cầu khiến nhằm yêu cầu, đề nghị bạn pha chè) 
_ Bố có cần cho thêm chút đường không hả bố? (Đây là câu nghi vấn, bạn hỏi bố bạn) 
_ Không cần, cho vào làm gì! (Đây là câu phủ định, chính xác là câu phủ định bác bỏ: nhằm bác bỏ ý kiến cho thêm đường vào chè của bạn) 
_ Vâng ạ! (Đây là câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói: trong trường hợp này là bạn) 
Bạn thấy đấy, câu nào của mình cũng có một mục đích nhất định và riêng biệt, chỉ một đoạn hội thoại giả định giữa bạn và bố thôi là đã đủ để hoàn thành một bài tập rồi ^^"!

13 tháng 4

Vừa Đi Chơi Về , Linh Tấp Tưởi Vào Nhà Nói :

-: Mẹ Mua Cho Con Dây Mới Đc Ko Ạ ? ( Cầu Khiến)

-: Ủa Mẹ Mới Mua Cho Con Hẳn 1 Cuộn Còn Gì , Sao Con Dùng Nhanh Thế ?( Câu Hỏi )

-: Vì Chiều Hôm Nay Con Mang Đi Để Chơi Thì Đầu Bị Đứt Nên Con Lấy Đá Cưa Cắt Nốt Đầu Cuối Cho Đều Mẹ Ạ ! ( Câu Kể )

-: Mẹ Bái Phục Conn ! <Cười> ( Câu Hỏi Cảm )

Hc Tốt Nha < Chuyện Hơi Sến >

Bạn cần giúp bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp hết, bạn tách các câu ra từng CH riêng nhé, không ai làm hết được tất cả trong 1 CH đâu bạn, mà có làm thì chất lượng cũng chưa được cao. 

13 tháng 8 2021

1  would help

2 had

3 wouldn't do

4 had

5 could visit

6 would come

7 would come

8 were

8 were

25 tháng 10 2017

1*2*3*4*5*6+711 không chia hết cho 2

vì 711 không chia hết cho 2

1*2*3*4*5*6+711

711 chia hết cho 9

1*2*3*4*5*6=1*2*4*5*(3*6)

                   =1*2*4*5*18

vì 18 chia hết cho 2

=>1*2*3*4*5*6+711 chia hết cho 2

25 tháng 10 2017

ở cuối chia hết cho 9,thông cảm

23 tháng 2 2020

Các số lẻ đó gồm : 1, 3, 5, 7, ... , 2015
Số các số lẻ là : (2015 - 1) : 2 + 1 = 1008 số
Tổng các số trong dãy là : (2015 + 1) x 1008 : 2 = 1016064

23 tháng 2 2020

Các số lẻ bé hơn 2016 bao gồm: 1,3,5,7,9,...,2015
ta có tổng A = 1+ 3 + 5 + 7 +...+ 2015
Số số hạng của tổng A là : (2015 - 1) : 2 + 1 = 1008 số 
Tổng A là : (2015 + 1). 1008 : 2 = 1016064 

2 tháng 4 2018

a ) 24356 : Hai mươi tư nghìn ba trăm năm mươi sáu .

143592 : Một trăm bốn mươi ba nghìn năm trăm chín mươi hai .

246983751 : Hai trăm bốn mươi sáu triệu chín trăm tám mươi ba nghìn bảy trăm năm mươi mốt .

b ) 24356 : chữ số 2 thược hàng chục triệu , chữ số 3 thuộc hàng trăm .

143592 : chữ số 2 thuộc hàng đơn vị , chữ số 3 thuộc hàng nghìn .

246983751 : chứ số 2 thuộc hàng trăm triệu , chữ số 3 thuộc hàng nghìn .

Học tốt nha bạn ~

2 tháng 4 2018

24356: hai tư nghìn ba trăm năm sáu

Chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn, chữ số 3 thuộc hàng trăm

143592: một trăm bốn ba nghìn năm trăm chín hai

Chữ số 2 thuộc hàng đơn vị, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị

286983751: hai trăm tám sáu triệu chín trăm tám ba nghìn bảy trăm năm mốt

Chữ số 2: trăm triệu, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị

**** nha