Mọi người giúp mình làm bài này với
đề là tìm cặp bằng nhau nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
a) Xét ΔAEN có
D là trung điểm của AE
DM//EN
Do đó: M là trung điểm của AN
b) Hình thang DMCB có
E là trung điểm của DB
EN//DM//CB
Do đó: N là trung điểm của MC
Suy ra: MN=NC
mà MN=AM
nên AM=MN=NC
c) Xét hình thang DMCB có
E là trung điểm của DB
N là trung điểm của MC
Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB
Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+CB}{2}\)
hay \(2EN=DM+BC\)
a/ Xét △AEN có:
- \(DM\text{//}EN\left(gt\right)\)
- D là trung điểm của AE \(\left(AD=AE\right)\)
=> DM là đường trung bình của △AEN. Vậy: M là trung điểm của AN (đpcm)
b/ Tứ giác BDMC có \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\) => Tứ giác BDMC là hình thang
Hình thang BDMC có:
- \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\)
- E là trung điểm của DB \(\left(DE=EB\right)\)
=> EN là đường trung bình của hình thang BDMC => N là trung điểm của MC hay \(MN=NC\)
- Mà \(AM=MN\left(cmt\right)\)
Vậy: \(AM=MN=NC\left(đpcm\right)\)
c/ - Ta có: EN là đường trung bình của hình thang BDMC (cmt)
=> \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)
Vậy: \(2EN=2\cdot\dfrac{DN+BC}{2}=DN+BC\left(đpcm\right)\)
a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)
b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)
= \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)
= \(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)
= \(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)
Vì dãy là 8 số lẻ liên tiếp nên TBC là số chẵn nằm giữa số lẻ thứ 4 và thứ 5
Số lẻ thứ 4 là 5288-1 = 5287
Số lẻ thứ 5 là 5288 + 1 = 5289
Số lẻ thứ 3 là 5287-2 = 5285
Số lẻ thứ 2 là 5285-2 = 5283
Số lẻ thứ 1 là 5283-2 = 5281
Số lẻ thứ 6 là 5289+2 = 5291
Số lẻ thứ 7 là 5291+2 = 5293
Số lẻ thứ 8 là 5293+3 = 5295
Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281;5283;5285;5287;5289;5291;5293;5295
Bài 2:
Gọi 8 lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9;2k+11;2k+13;2k+15
Theo đề, ta có: \(16k+64=42304\)
hay k=2640
Vậy: 8 số cần tìm là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295
b: \(\sqrt{33-12\sqrt{6}}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}+\left|3-\sqrt{6}\right|\)
\(=\left|2\sqrt{6}-3\right|+3-\sqrt{6}\)
\(=2\sqrt{6}-3+3-\sqrt{6}\)
\(=\sqrt{6}\)
c: \(\dfrac{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\dfrac{11}{\sqrt{15}-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{15}\cdot\sqrt{5}+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\dfrac{11\left(\sqrt{15}+2\right)}{11}\)
\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\left(\sqrt{15}+2\right)\)
\(=\sqrt{15}-\sqrt{15}-2=-2\)
đâu, những cặp nào
gửi ảnh thì chắc lỗi rồi