Phong trào Cần Vương bùng nổ vào hoàn cảnh nào??
Mog mn rep mik đag cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau Hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt năm 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.Dựa vào đó phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động.
- Những hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền đất nước
- Trước sự uy hiếp cuả kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Tất Thuyết quyết định đánh trước để giành thế chủ động.
- Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến đêm 4 ngày 5 tháng 4 năm 1885 cuối cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành lên Tân Sở (Quảng Trị).
=> 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ông hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
=> Chiếu Cần vương thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta, phong trào kéo dài 12 năm
Refer
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:
- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Nội dung | Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) | Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo | Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. | Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn | - Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
| - Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả | Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). | Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm | - Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. | - Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn, thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.
refer
Tham khảo
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có những điểm đáng chú ý:
- Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.
- Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.
- Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.
- Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến.
⟹ Nhận xét:
- Triều đình, đại diện là Nguyễn Tri Phương đã kiên quyết chống giặc. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vẫn còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản,…).
- Ban đầu là giai đoạn kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình. Sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
Nội dung | Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) | Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo | Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. | Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn | - Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
| - Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả | Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). | Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm | - Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. | - Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
Tham khảo
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.
- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Phái chủ chiến trong triều đình (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) thủ tiêu những phần tử thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên ngôi hiệu là Hàm Nghi, tích cực chuẩn bị lực lượng, xây dựng sơn phòng và tích luỹ lương thảo chống Pháp, nuôi hi vọng khôi phục lại chủ quyền đất nước.
- Trước sự uy hiếp của kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết định tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế để giành thế chủ động.
- Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến diễn ra đêm mồng 4 rạng ngày 5-4-1885 cuối cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung rời khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), tại đây ngày 13-7-1885, mượn lời Hàm Nghi, ông hạ Chiếu Cần vương lần thứ nhất.
- Đến ngày 20-9-1885, Chiếu Cần vương lần hai một lần nữa kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào Cần vương bùng nổ.
Tham khảo từ sky12
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
Tham khảo từ sky12
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến\(\rightarrow\) quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
\(\Rightarrow\)Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
- Ý nghĩa:
+ Để lại nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
+ Thể hiện ý chí,tinh thần đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân
+ Có vai trò lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
Tham khảo:
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:
- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Tham khảo
câu 1:
-Một trong những nguyên nhân thất bại của cuộc kháng Pháp cuối thế kỷ 19 chính là do triều đình nhà Nguyễn đã không quy tụ và phát huy được sức mạnh đại đoàn kết, truyền thống yêu nước của nhân dân.
TRÁCH NHIỆM
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
câu 2:
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
câu 3:
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888
+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….
+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.
- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:
+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.
+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.
+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.
Tham khảo
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
tham khảo
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ