Cạnh hình lập phương A gấp 3 lần cạnh hình lập phương B.Hỏi:
a) Diện tích toàn phần hình lập phương A gấp mấy lần diện tích toàn phần hình lập phương B ?
b) Thể tích hình lập phương A gấp mấy lần thể tích hình lập phương B ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(3\times3\times6=54cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
\(9\times9\times6=486cm^2\)
b.
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(486:54=9\) lần
Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2
b) 9 lần.
a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.
thì :
Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2
Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2
Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :
54:6=9 lần
b/Thể tích hình lập phương N là :1x1x1=1cm3
Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3
Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :
27:1=27 lần
Đáp số : a/ 9 lần
b/ 27 lần
Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là : a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.
k nha
a, Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai số lần là:
486 : 54 = 9 (lần )
b, Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là:
486 : 6 = 81 (cm²)
Vì 81 = 9 x 9 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9cm
Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là:
54 : 6 = 9 ( cm²)
Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm
Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp cạnh của hình lập phương thứ hai số lần là:
9 : 3 = 3 (lần )
ĐS: a, 9 lần
b, 3 lần
một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông,có chiều cao 4cm, có thể tích là 100cm3.tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó ? a.60cm2 b.70cm2 c80cm2 d.90cm2
ta có thể tích hlp = cạnh x cạnh x cạnh
cạnh x3 x cạnh x3 x cạnh x3 = thể tích
vây thể tích nó gấp lên: 3x3x3= 27 lần
diện tích toàn phần gấp lên: 3x3=9 lần
đ/s:..
a) Sxung quanh=a.3.a.3.4=a.a.4.(3.3)=a.a.4.9
⇒ Sxung quanh gấp lên 9 lần
b) Stoàn phần=a.3.a.3.6=a.a.6.(3.3)=a.a.6.9
Stoàn phần gấp lên 9 lần
c) V=a.3.a.3.a.3=a.a.a.(3.3.3)=a.a.a.27
V gấp lên 27 lần
Cạnh của hình lập phương B là:
\(12\div3=4\left(cm\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương A là:
\(12\times12\times6=864\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương B là:
\(4\times4\times6=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình A gấp số lần diện tích toàn phần của hình B là:
\(864\div96=9\)(lần)
Đáp số: 9 lần
Cạnh của hình lập phương B là
12 : 3 = 4 (cm)
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
( 12*12) * 6 = 864 (cm2)
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
( 4 * 4) * 6=96 ( cm2)
diện tích toàn phần của hình A gặp số lần diện tích toàn phần của hình B là
864:96=9 ( lan )
Đáp số : 9 lần
a) Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ 1 gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương thứ 2 là:
486 : 54 = 9 ( lần )
b) Diện tích 1 mặt của hình lập phương thứ 1 là:
486 : 6 = 81 ( cm2 )
Ta có: 81 = 9 x 9
Vậy cạnh của hình lập phương thứ 1 là: 9 cm
Diện tích 1 mặt của hình lập phương thứ hai là:
54 : 6 = 9 ( cm2 )
Ta có: 9 = 3 x 3
Vậy cạnh của hình lập phương thứ 2 là: 3 cm
Cạnh của hình lập phương thứ 1 gấp số lần cạnh của hình lập phương thứ 2 là:
9 : 3 = 3 ( lần )
Đáp số: a: 9 lần
b: 3 lần
a) gấp 9 lần
b) gấp 27 lần nha bạn
k mình nha
a, diện tích toàn phần hình lập phương A gấp 3 lần điện tích toàn phần hình lập phương B
b, thể tích hình lập phương A gấp 27 lần thể tích hình lập phương B