K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Ta có: A = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+3}{x-2}\) \(=\frac{x-2}{x-2}+\frac{3}{x-2}\)

                                                           \(=1+\frac{3}{x-2}\)

Để A nguyên thì 3/x-2 nguyên

<=>  (x - 2) \(\in\) Ư(3)

=>  (x - 2) \(\in\) {-3;-1;1;3}

=>  x \(\in\) {-1;1;3;5}

a) 

Để : \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là số nguyên thì : 

3.x + 9 \(⋮\)x + 4 

=> 3.x + 12 - 3 \(⋮\)x + 4 

=> 3 . ( x + 4 ) - 3\(⋮\)x + 4

=> -3 \(⋮\)x + 4 . Vì 3 . ( x + 4 ) \(⋮\)x + 4 

=> x + 4 \(\in\)Ư( -3 ) \(\in\){ -1; 1; -4; 4 }

=> x = { -5; -3; -9; -1 } để \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là một số nguyên 

b)

Để : \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên thì : 

2.x - 2 \(⋮\)2.x + 3 

2.x + 3 - 5 \(⋮\)2.x + 3

=> -5 \(⋮\)2.x + 3 . Vì 2.x + 3 \(⋮\)2.x + 3

=> 2.x + 3 \(\in\)Ư( -5 ) \(\in\){ -1; 1; -5; 5 } 

=> 2.x = { -4; -2; -8; 2 }

=> x = { -2; -1; -4; 1 } để \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên

9 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn sẽ ko làm như vậy !!!!!

8 tháng 5 2016

a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)

<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)

<=> 13 chia hết cho (3n+1)

=> (3n+1) thuộc Ư(13)

Vì n thuộc N

=> (3n+1) = 1,13

=> n = 0 hoặc 4

b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:

a/b < (a+m)/(b+m)      với a<b

Ta thấy :

x/(x+y)  >  x/(x+y+z)

y/(y+z) > y/(x+y+z)

z/(z+x) > z/(x+y+z)

=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)

=> A>1

Ta thấy :

x/x+y < (x+z)/(x+y+z)

y/y+z < (y+x)/(x+y+z)

z/z+x < (z+y)/(x+y+z)

=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)

=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)

=> A<2

=>1<A<2

=> A ko phải là số nguyên(đpcm)

Để a là số nguyên thì x^2-4x-17 chia hết cho x+2

=>x^2+2x-6x-12-5 chia hết cho x+2

=>-5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

30 tháng 5 2016

a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))

Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có : 

\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))

Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)

Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có : 

\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

28 tháng 3 2016

tach 14-x = 10-4-x roi sau do chac ban cung phai tu biet lam

28 tháng 5 2021

Ta có :\(A=\frac{x^2+3x+1}{x+2}=\frac{x^2+2x+x+2-1}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+x+2-1}{x+2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-1}{x+2}\)

\(=x+1-\frac{1}{x+2}\)

Để A nguyên => \(\frac{1}{x+2}\inℤ\Rightarrow1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)

=> \(x+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=> x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy  x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)thì A nguyên 

28 tháng 5 2021

Thank You!

6 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí 

c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)

\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = -1 thì A = 2 

d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0 

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy với A < 0 thì x < -2 

e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4
6 tháng 4 2021

2.

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)

Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3

c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)

<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)

d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)

e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7

Lời giải:

Để $\frac{-12}{x}$ là số nguyên thì $x\in Ư(-12)$

$\Rightarrow x\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 12\right\}(1)$

Để $\frac{15}{x-2}$ nguyên thì $x-2\in Ư(15)$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 5; -1; 7; -3; 17; -13\right\}(2)$

Để $\frac{8}{x+1}$ nguyên thì $x+1\in Ư(8)$

$\Rightarrow x+1\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -2; 1; -3; 3; -5; 7; -9\right\}(3)$

Vậy để thỏa mãn đồng thời cả 3 ĐK trên thì $x$ phải cùng thuộc 3 tập $(1); (2); (3)$

$\Rightarrow x\in \left\{1; \pm 3\right\}$