Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân.
●Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).
Tham khảo
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn. - Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Tham khảo: Khối lượng và năng lượng có liên quan chặt chẽ với nhau. Do sự tương đương năng lượng khối lượng, bất kỳ vật thể nào có khối lượng khi đứng yên (gọi là khối lượng nghỉ) cũng có một lượng năng lượng tương đương có dạng gọi là năng lượng nghỉ và bất kỳ năng lượng bổ sung nào (dưới mọi hình thức) mà vật thể có được ở trên năng lượng nghỉ sẽ tăng tổng khối lượng của vật thể giống như nó tăng tổng năng lượng của nó. Ví dụ, sau khi làm nóng một vật thể, sự gia tăng năng lượng của nó có thể được đo bằng một sự gia tăng nhỏ về khối lượng, với một thang đo đủ nhạy.
Mối liên hệ giữa năng lượng mà một người hấp thụ với khả năng tác dụng lực của người đó theo tỉ lệ thuận: Khi năng lượng mà một người hấp thụ nhiều thì khả năng tác dụng lực của người đó cũng tăng lên.
> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.
=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.
=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.