Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Tham khảo
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn. - Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.
> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.
=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.
- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.
=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.
tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.