K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b)1/x=5/3-y/2

1/x=(10-3y)/6

=>x(10-3y)=6

Thử lần lượt các Ư (6) ta có các cặp x,y là

(1;4/3),(6;3),(-1;16/3),(-6;11/3),(-2;13/3),(-3,4),(2;7/3),(3;8/3)

c)x/2+3/y=1/2

(xy+6)/2y=1/2

=>2xy+12=2y

2y(x-1)=-12

Làm tương tự câu b

d)2x/3-5/y=7/3

(2xy-15)/3y=7/3

=>6xy-45=21y

y(6x-21)=45

Làm tương tự câu b

a: =2x^3-3x-5x^3-x^2-x^2

=-3x^3-2x^2-3x

b: =2(x^2+x-6)+x^2-4x+4+x^2+6x+9

=2x^2+2x-12+2x^2+2x+13

=4x^2+4x+1

d: =4x^2-9-x^2-10x-25-x^2-x+2

=2x^2-11x-32

15 tháng 1 2021

Bài 1:

A = 3(x + 1)2 + 5 

Ta có: (x + 1)2 \(\ge\) 0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)+ 5 \(\ge\) 5 với mọi x

Hay A \(\ge\) 5

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 5 hay x = -1

Vậy...

B = 2|x + y| + 3x2 - 10

Ta có: 2|x + y| \(\ge\) 0 với mọi x, y

3x\(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 2|x + y| + 3x2 - 10 \(\ge\) -10 với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y = 0; x = 0

\(\Rightarrow\) x = y = 0

Vậy ...

C = 12(x - y)2 + x2 - 6

Ta có: 12(x - y)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y

x2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 12(x - y)2 + x2 - 6 \(\ge\) -6 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0

Phần D ko rõ đầu bài nha vì D luôn có một giá trị duy nhất

Bài 2:

Phần A ko rõ đầu bài!

B = 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2

Ta có: -(x + 1)2 \(\le\) 0 với mọi x

-3(x + 2y)\(\le\) 0 với mọi x, y

\(\Rightarrow\) 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)\(\le\) 3 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2y; x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy ...

C = -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2

Ta có: -3|x + 1| \(\le\) 0 với mọi x

-2(y - 1)2 \(\le\) 0 với mọi y

\(\Rightarrow\)  -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)\(\le\) -12 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 0; y - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = 1

Vậy ...

Phần D đề ko rõ là \(\dfrac{5}{2x^2}-3\) hay \(\dfrac{5}{2}\)x2 - 3 nữa

F = \(\dfrac{-5}{3}\) - 2x2

Ta có: -2x2 \(\le\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-5}{3}-2x^2\) \(\le\) \(\dfrac{-5}{3}\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

11 tháng 10 2017
Có ai ko tl đi
15 tháng 9 2021

\(a,=4x^2+4x+1\\ b,=9-12y+4y^2\\ c,=\dfrac{x^2}{4}-xy+y^2\\ d,=\dfrac{25}{4}-5x+x^2\\ e,=4x^2+32xy+64y^2\\ f,=9x^2-30xy+25y^2\)

15 tháng 9 2021

a. (2x + 1)2 

= 4x2 + 4x + 1

b. (3 - 2y)2

= 9 - 12y + 4y2

- Các câu còn lại bn dung CT: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 và (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 để tính tiếp nha, phân số cũng đc tính.)

Chủ nhật tuần này mình tổ chức mini game Các bạn giúp mình giải 3 bài toán nhé 4 bạn nhanh nhất sẽ đc quà nhaChủ nhật nình sẽ xem bạn nào nhanh tay nhất để nhận quà nhaLàm hết nha làm từng vức một mới đc nhận quà Mình hứa Bài 1 tìm x...
Đọc tiếp

Chủ nhật tuần này mình tổ chức mini game 

Các bạn giúp mình giải 3 bài toán nhé 

4 bạn nhanh nhất sẽ đc quà nha

Chủ nhật nình sẽ xem bạn nào nhanh tay nhất để nhận quà nha

Làm hết nha làm từng vức một mới đc nhận quà 

Mình hứa 

Bài 1 tìm x biết

1/2.(2/5x-4x)+(2x+5).x=-13/2

2x^2+3(x-1).(x+1)=5x(x-1)

(5x-1).(2x-7)-(2x-3).(5x+9)

(3x+4).(5x-1)+(5x+2).(1-3x)+2=0

(5x-1).(2x+3)-3.(3x-1)=0

X^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0

2x(x-5)-x(3+2x)=0

X(x-1)-x^2+2x=5

8(x-2)-2(3x-4)=2

Bài 2 tính giá trị các biểu thức sau

A=2x(x-3y)-3y(x+2)-2(x^2-4xy-3y) vs x=2/3 ,y=3/4

B=3x(x-4y)-12/5y(y-5x) vs x=4,y=-5

C=(x-4).(x-2)-(x-1).(x-3) vs x=7/4

D=xy(x+y)-x^2(x+y)-y^2(x-y) vs x=3,y=2

E=(3x-1)^2+3(3x-1).(2x+1)+(2x+1)^2  x=5

F=(2x+3)^2-2(2x+3).(2x+5)+(2x+5)^2 vs x=2010

G=4x^2(5x-3y)-5x^2(4x+y) vs x=-2, y=-3

Bài 3 chứng minh các biểu thức sau ko thuộc biến

A=3x(x-5y)+(y-5x)(-3y)-3(x^2-y^2)-1

B=(3x-5).(2x+11)-(2x+3).(3x+7)

C=x(2x+1)-x^2(x+2)+(x^3-x+3)

D=z(y-x)+y(z-x)+x(y+z)

E=x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5

Thank các bạn 

nhớ chủ nhật nha 

Mình sẽ xem ai nhanh nhất 

Sau đó gửi mail cho mình để nhận quà nha

0

a: =>|x-3/2|=2

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{2}\in\left\{2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=x-2\\2x+3=2-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)