Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rắng trong ba số luôn tồn tại hai số có tổng hoăc hiệu của chung chia hết cho 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé
số nguyên tố là số >1 có 2 ước
gọi số đó là 12k+9
a=12k+9 mà số nguyên tố là số >1 suy ra a >9 achia hết cho 3
vậy không có số nguyên tố thõa mãn
xét ba trường hợp :
# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền
# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền
# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)
BẠN THỬ KIỂM TRA LẠI ĐỀ BÀI XEM
xét ba trường hợp :
# trường hợp 1 : 3 số có dạng 6k+1 ( k thuộc n* ) => hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền
# trường hợp 2 : 3 so co dang 6k+5( k thuộc n* )=> hiệu của 1 trong 3 số bằng 0 (chia hết cho 12) thỏa mãn nhé bạn hiền
# trường hợp 3 : 1 số có dạng 6k+1 và 2 số còn lại có dạng 6k+5 => có 2 số có tổng 6k+1+6k+5=12k+6(loai)
3 số nguyên tố đã cho lớn hơn 3=>các số đó chia 3 dư 1;2
trong 3 số chia 3 dư 1 và 2 sẽ 2 số chia 3 cùng số dư
gọi 2 số đó là 3q+k và 3g+k
=>hiệu của 2 số đó là:
3g+k-(3q+k)=3g-3k=3(q-k) chia hết cho 3
số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ=>hiệu của 2 số 3q+k và 3g+k chia hết cho 2
(2;3)=1=>hiệu 2 số đó chia hết cho 6
=>đpcm
Tham khảo:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1671997449674.html
trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì 3 số đều lẻ
suy ra hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2
1 số nguyên tố >3 chia cho 3 có số dư 1 hoặc 2 nên trong 3 số nguyên tố >3 tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên hiệu 2 số này chia hết cho 3
giả sử a-b chia hết cho 3
thì a-b cũng chia hết cho 2
nên a-b chia hết cho 6
tik mik nha
trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì 3 số đều lẻ
suy ra hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2
1 số nguyên tố >3 chia cho 3 có số dư 1 hoặc 2 nên trong 3 số nguyên tố >3 tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên hiệu 2 số này chia hết cho 3
giả sử a-b chia hết cho 3
thì a-b cũng chia hết cho 2
nên a-b chia hết cho 6
Trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì 3 số đều lẻ.
Suy ra hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2.
1 số nguyên tố >3 chia cho 3 có số dư 1 hoặc 2 nên trong 3 số nguyên tố >3 tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên hiệu 2 số này chia hết cho 3.
Giả sử a-b chia hết cho 3.
Thì a-b cũng chia hết cho 2.
Nên a-b chia hết cho 6.
các số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng 3k+1 và 3k+2 và đều là số lẻ
theo nguyên lí diriclet trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì ít nhất có 2 số có cùng số dư nên hiệu 2 số đó chia hết cho 3 (1)
vì 2 số đó là số nguyên tố >3 nên 2 số đó lẻ nên hiệu 2 số đó chia hết cho 2 (2)
từ (1) và (2) suy ra 2 số đó chia hết cho 6 hay trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3 luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 6.
Cách 2:
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + …. + 11x12x(13-10) + 12x13x(14-11)
S x 3 = 1x2x3 + 2x3x4 – 2x3x1 + 3x4x5 – 3x4x2 + …..+ 11x12x13 – 11x12x10 +12x13x14 – 12x13x11
S x 3 = 12 x 13 x14
S = 4 x 13 x 14
S = 728
Các số nguyên tố hơn 3 chia hết cho 12 thì dư 11 ; 7 ; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư
Này thành 2 nhóm : ( 5 ; 7 ) và ( 1 ; 11 ) thì với ba số bất kỳ đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên ( nguyên ý
dirichlet )