K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:- Một người mò cua.- Một người mò ốc.- Một người mò nghêu.- Một người mò tôm.- Một người mò cá.- Một người mò hến.Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng cách...
Đọc tiếp

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?

Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?

Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:
- Một người mò cua.
- Một người mò ốc.
- Một người mò nghêu.
- Một người mò tôm.
- Một người mò cá.
- Một người mò hến.
Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng cách nói cho mọi người biết số con mà người đó bắt được!
Hỏi:Ai là người bắt được nhiều nhất? Biết rằng người bắt được ít nhất là người nói nhỏ nhất!!!

Con gì buổi sáng đi 4 chân, buổi trưa đi 2 chân, buổi chiều đi 3 chân ?

Cái gì càng rửa càng bẩn (dơ)?

 Cái gì con trai có, con gái không có mà con gái lại rất thích?

2
1 tháng 12 2017

1.Quan tài

2. 8 chân 

3. Mò tôm

1 tháng 12 2017

Tiếp nè:

Con người

Nuoc giặt quần áo 

Ngọc trai

18 tháng 10 2017

Phê nhỉ !

18 tháng 10 2017

chả có gì mà phê

nhấn caps lock ở bên trái bàn phím là để chế đọ lâu nếu muốn tắt thì nhấn lại vào nút ấy

nếu muốn 1 tí thì nhấn giữ shift lâu xon nhấn chữ ta muốn viết

CHỮ TO GIỐNG VẬY AK?

bấm caps lock

1 tháng 12 2017

1) tên

2) con cá giả

3)toàn hoa cái

4)con cái

5)Mọi con lươn sinh ra đều là giống cái, sau khi đẻ xong lứa đầu, nó biến thành đực.

1 tháng 12 2017

vì trời không mưa

1 tháng 12 2017

Chiếc ô đủ để che cho cả hai ? Hoặc đi trong trời ko mưa ??

vì mặt anh ấy trông ngố

Các bạn hỗ trợ giùm mình ạ. :>Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh họcCâu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:A. Hình thành các chất...
Đọc tiếp

Các bạn hỗ trợ giùm mình ạ. :>

Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:
A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học
Câu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơ
B. Hình thành axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ
C. Hình thành mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ
D. Hình thành vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
Câu 3: Trong quá trình phát sinh sự sống, giai đoạn kéo dài nhất là
A. giai đoạn tiến hóa hóa học
B. giai đoạn tiến hóa sinh học
C. giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
D. không có đáp án đúng
Câu 4: Sự xuất hiện đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của:
A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đôi
B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa ADN và protein
C. một tập hợp các đại phân tử gồm ADN, protein, lipit
D. một cấu trúc có màng bao bọc, co skhar năng trao đổi chất và sinh trưởng
Câu 5: Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
2. Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
3. Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
4. Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Có bao nhiêu nội dung sau đây là sai khi đề cập đến quá trình phát sinh và phát triển sự sống?
1. Sự sống ban đầu xuất hiện ở nước sau đó mới lên cạn.
2. Sự sống chỉ được lên cạn sau khi phương thức tự dưỡng xuất hiện.
3. Sinh vật dị dưỡng có trước, sinh vật tự dưỡng xuất hiện sau.
4. Ngày nay, sinh vật ở nước chiếm ưu thế hơn so với sinh vật ở cạn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất
Câu 8: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn,có thể nhân đôi mà không đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic
B. Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin
C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã
D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống
Câu 9: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống?
A. Prôtêin-Prôtêin
B. Prôtêin-axitnuclêic
C. Prôtêin-saccarit
D. Prôtêin-saccarit-axitnuclêic

1
1 tháng 11 2021

Câu 1 ; A

Câu 2 : C

Câu 3 : D

Câu 4 : A

5 . C

6 . A

7 . B

8 . C

9 .A

13 tháng 9 2023

156 : 3 x 4 = 52 x 4 = 208

45 + 27 x 6 = 45 + 162 = 207

63: (162 - 155)= 63:7 = 9

13 tháng 9 2023

a) Biểu thức 125 – 84 + 239 chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 156 : 3 × 4 chỉ chứa phép nhân và phép chia nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 45 + 27 × 6 có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.

Biểu thức 63 : (162 – 155) có dấu ngoặc nên ta thực hiện tính trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia.

b)

156 : 3 × 4 = 52 × 4

                  = 208

208 là giá trị của biểu thức 156 : 3 × 4

45 + 27 × 6 = 45 + 162

                    = 207

207 là giá trị của biểu thức 45 + 27 × 6

63 : (162 – 155) = 63 : 7

                           = 9

9 là giá trị của biểu thức 63 : (162 – 155)