Đây là chữ gì : ô / ề / g / y / u / n / N / Q /
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )
\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)
\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)
\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp
Vậy hai số nguyên tố là : 2,7
a/ Cậu ấy dở gì mà dở.
b/ Ý nói cậu ấy không dở.
c/ Sắc thái: không đồng tình.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
Mình nghĩ là Ngô Quyền
Mình thì..... Ngô Quyền nha