Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Cậu ấy dở gì mà dở.
b/ Ý nói cậu ấy không dở.
c/ Sắc thái: không đồng tình.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
cậu nhận xét ề sắc thái biểu cảm thể hiện trong các dzi dụ đã nêu trên ới
Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu ngàn đời của dân tộc ta, được tiếp nối từ đời này sang đời khác, từ thế hệ đi trước đến thế hệ sau. Ngày nay, tinh thần yêu nước được kế tụng và được biểu hiện trên nhiều phương diện. Khác với thời thời cha ông, thời cả dân tộc đồng lòng quyết tâm chung 1 lý tưởng đánh giặc cứu nước , giữ nước, và bảo vệ đất nước thì yêu nước được thể hiện ở tinh thần chiến đấu, hi sinh bản thân để cống hiến cho nền hòa bình, độc lập của Tổ Quốc. Ngày nay, trong thời bình, quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa, chính trị thì tinh thần yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Mỗi người đều có một lý tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa vụ vủa riêng bản thân , tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. Mỗi người cũng lựa chọn riêng cho mình 1 cách riêng để thể hiện lòng yêu nước : có người đi nghĩa vụ canh giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức ( tham dự cuộc thi quốc tế, giới thiệu vẻ đẹp về quê hương, đất nước Việt Nam...).........Nêu 1 số phản biện : còn 1 số người đặc biệt là 1 bộ phận trong giới trẻ còn chưa có tinh thần yêu nước ( biểu hiện : nói xấu, chưa có lối sống đúng đắn, tích cực, học hành chểnh mảng., tiếp thu văn hóa ngoại lai một cách thái quá mà đánh mất đi bản sắc dân tộc.....)Bài học rút ra và liên hệ bản thân : Mỗi người cần rèn luyện , tu dưỡng đọa đức, nuôi dưỡng cho mình 1 ước mơ, lý tưởng sống đúng đắn. Bản thân là học sinh , cần thực hiện và hoàn thành tốt công việc học tập, ......Tóm lại, tinh thần yêu nước vẫn được kế thừa và phát huy, được biểu hiện một cách đa dạng trên nhiều bình diện. Tất cả đều đang cố gắng tiếp nối bước cha anh, luôn nỗ lực cống hiến để đưa đất nước sánh ngang với các cường quốc năm châu. Thế hệ ngày nay vẫn đang làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước một cách tận tụy và cống hiến nhất.
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật
+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi
Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.
a) VD: - Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.