K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=1 nên biểu thức tử nhận x=1 làm nghiệm, hay 1+a+b=0.

Áp dụng vào giả thiết, được

\(^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+ax-1-a}{x^2-1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow^{lim}_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1+a}{x+1}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2+a}{2}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=2\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
Vì $x^2-1\to 0$ khi $x\to 1$ nên để giới hạn đã cho hữu hạn thì $x^2+ax+b$ nhận $x=1$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 1+a+b=0$

$\Leftrightarrow b=-a-1$

Khi đó:
\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax+b}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x^2+ax-a-1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)(x+1+a)}{(x-1)(x+1)}=\lim\limits_{x\to 1}\frac{x+a+1}{x+1}\)

\(=\frac{a+2}{2}=\frac{-1}{2}\Rightarrow a+2=-1\Rightarrow a=-3\)

$b=-a-1=3-1=2$

NV
8 tháng 3 2022

\(x^2+2x-3=0\) có nghiệm \(x=1\) nên giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) cũng có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2.1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+2=0\Rightarrow b=-a-2\)

Thay vào:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2+2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+3}=\dfrac{4+a}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4+a=3\Rightarrow a=-1\Rightarrow b=-a-2=-1\)

NV
14 tháng 3 2022

Giới hạn đã cho hữu hạn khi \(2x^2+ax+b=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow2+a+b=0\Rightarrow b=-a-2\)

Ta được: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+ax-a-2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+a\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+2+a\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x+2+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{4+a}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{7}{2}\Rightarrow b=\dfrac{3}{2}\)

- Từ điều kiện đề bài ta có: \(ax^2+bx+2\ne\pm\left(x^2-1\right)\)

Ở bài này, ta xét 2 trường hợp lớn:

1) Với \(a=0\). Ta xét 2 trường hợp nhỏ:

+ 1a) \(b\ne-2\):

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax^2+bx+2=\lim\limits_{x\rightarrow1}bx+2=b+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\infty\) (loại).

+ 1b) \(b=-2\). Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2}{x+1}=\dfrac{-2}{1+1}=-1\left(loại\right)\)

2) \(a\ne0\)

- Ta xét 3 trường hợp:

+2a) \(a+b+2=0\Rightarrow b=-2-a\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có nghiệm là 1 và có thể viết lại thành \(ax^2+bx+2=ax^2-\left(a+2\right)x+2=a\left(x-1\right)\left(x-x_0\right)\left(1\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của đa thức).

\(\left(1\right)\Rightarrow ax^2-\left(a+2\right)x+2=ax^2-a\left(1+x_0\right)x+ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1+x_0\right)\\2=ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=a\left(x-1\right)\left(x-\dfrac{2}{a}\right)=\left(x-1\right)\left(ax-2\right)\), với \(b=-a-2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax-2}{x+1}=\dfrac{a-2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=a.b=3.\left(-5\right)=-15\)

+2b) \(a-b+2=0\Rightarrow b=a+2\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có một nghiệm là -1 và có thể được viết lại thành: \(ax^2+bx+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\left(2\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của tử thức).

\(\left(2\right)\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\)

\(\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=ax^2+a\left(1-x_0\right)-ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1-x_0\right)\\2=-ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{-2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=\left(x+1\right)\left(ax+2\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}\)

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax+2=a+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}=\infty\) (loại)

+2c) Tử thức \(ax^2+bx+2\) không có nghiệm là 1 và -1. Làm tương tự như trường hợp 2b) (từ khúc tính lim).

Vậy \(P=-15\)

 

 

Bỏ trường hợp 2c, sửa 2b:

-Tử thức \(ax^2+bx+2\) không có nghiệm là 1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax^2+bx+2=a+b+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\infty\) (loại).

Trình bày công thức các thứ khá dài nên tôi thử nói hướng, nếu bạn hiểu đc và làm đc thì ok còn nếu k hiểu thì bảo mình, mình làm full cho

Bây giờ phân tích mẫu trước, ra (x-1)2(x+2)

Để cái lim này nó ra đc 1 số thực thì tử và mẫu cùng phải triệt tiêu (x-1)2 đi, tức là tử phải chia hết (x-1)2, tức là tử cũng phải có nghiệm kép x=1

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f'\left(1\right)=0\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

Mình cảm ơn bạn ạ.

Tại vì thật ra mình cũng biết là cái tử nó phải bằng 0 rồi, nhưng cho bằng 0 xong mình không biết tính \(a^2+b^2\) thế nào.

Mong bạn giúp đỡ ạ !

NV
19 tháng 1

\(\sqrt{a+12}-\sqrt[3]{81+63-19}=0\Rightarrow a=13\)

Khi đó

\(\dfrac{\sqrt{13x^2+4x+8}-\sqrt[3]{81x^2+63x-19}}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{13x^2+4x+8}-\left(3x+2\right)+\left(3x+2-\sqrt[3]{81x^2+83x-19}\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{4\left(x-1\right)^2}{\sqrt[]{13x^2+4x+8}+\left(3x+2\right)}+\dfrac{27\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}{\left(3x+2\right)^2+\left(3x+2\right)\sqrt[3]{81x^2+63x-19}+\sqrt[3]{\left(81x^2+63x-19\right)^2}}}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

19 tháng 1

Em cảm ơn anh ạ! 

9 tháng 2 2021

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(\dfrac{x-2}{x^3}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2-x}{-x^3}=\dfrac{2}{0}=+\infty\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^3-x^2\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(3x^2-2x\right)}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}-1}=0\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1-\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}=\dfrac{1-3}{0}=-\infty\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(-\infty-\sqrt[3]{1+\infty}\right)=-\left(\infty+\infty\right)=-\infty?\) Cái này ko chắc :v

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt[3]{x}-x}{x^2-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt[3]{-1}-\left(-1\right)}{\left(-1\right)^2-\left(-1\right)}\)

\(=\dfrac{-1+1}{1+1}=\dfrac{0}{2}=0\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^3-3x+2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)-\left(x-1\right)}{x^3-x-2x+2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2+x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2+2x-x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{1+1}{1+2}=\dfrac{2}{3}\)