Ai giải hộ mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
TXĐ:D=R
\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)
\(=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)
=>f(x) là hàm số chẵn
a: Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>CE\(\perp\)EB tại E
=>CE\(\perp\)AB tại E
Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBFC vuông tại F
=>BF\(\perp\)FC tại F
=>BF\(\perp\)AC tại F
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường cao
BF cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH
tâm K là trung điểm của AH
b:
Ta có: OE=OC
=>ΔOEC cân tại O
=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)
Ta có: ΔKHE cân tại K
=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)
\(\widehat{KEO}=\widehat{KEC}+\widehat{OEC}\)
\(=\widehat{OCE}+\widehat{KHE}\)
\(=\widehat{ECB}+\widehat{DHC}=90^0\)
=>KE là tiếp tuyến của (O)
Xét ΔKEO và ΔKFO có
KE=KF
EO=FO
KO chung
Do đó: ΔKEO=ΔKFO
=>\(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=\widehat{KDO}=90^0\)
=>K,E,O,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính KO(ĐPCM)
P/s: HNO3 đặc nguội
- Kim loại I là Ag
PTHH: \(Ag+2HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow AgNO_3+NO_2\uparrow+H_2O\)
Ag không tác dụng với HCl vì Ag đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Ag không tan trong dd kiềm
- Kim loại II là Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Nhôm bị thụ động trong dd HNO3 đặc nguội
- Kim loại III là Zn
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+2NaOH+2H_2O\rightarrow Na_2\left[Zn\left(OH\right)_4\right]+H_2\)
\(Zn+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2NO_2\uparrow+2H_2O\)
Sao chẳng ai giải hộ mình vậy ?
huh .... huh .... huh