K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017
sao giống lớp 8 vậy
21 tháng 3 2018

có ai giải được ko

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2019

Lời giải:

Xét tam giác $BFC$ và $BDA$ có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BFC}=\widehat{BDA}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle BFC\sim \triangle BDA(g.g)\Rightarrow \frac{BF}{BD}=\frac{BC}{BA}\)

Xét tam giác $BFD$ và $BCA$ có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\frac{BF}{BD}=\frac{BC}{BA}\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle BFD\sim \triangle BCA(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{BFD}=\widehat{BCA}(1)\)

Hoàn toàn tương tự: \(\triangle AFE\sim \triangle ACB(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{ACB}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

\(\Leftrightarrow 90^0- \widehat{BFD}=90^0-\widehat{AFE}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{DFH}=\widehat{EFH}\Rightarrow FH\) là tia phân giác góc \(\widehat{DFE}\)

\(FH\perp FA\) nên $FA$ là tia phân giác ngoài góc \(\widehat{DFE}\)

Theo tính chất tia phân giác ngoài và tia phân giác trong:

\(\frac{AI}{AD}=\frac{FI}{FD}=\frac{HI}{HD}\)

\(\Rightarrow AI.HD=AD.HI\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2019

Hình vẽ:

Ôn tập cuối năm phần hình học

17 tháng 12 2023

Ta có: ΔEAH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=IH

=>ΔIEH cân tại I

=>\(\widehat{IHE}=\widehat{IEH}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{BHD}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{BHD}=\widehat{BCE}\left(=90^0-\widehat{EBC}\right)\)

 nên \(\widehat{IEH}=\widehat{BCE}\)

Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên OE=OB

=>ΔOEB cân tại O

=>\(\widehat{OEB}=\widehat{OBE}\)

Ta có: \(\widehat{IEO}=\widehat{IEH}+\widehat{OEH}\)

\(=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=90^0\)

=>ΔIEO vuông tại E

Ta có: ΔAFH vuông tại F

mà FI là đường trung tuyến

nên FI=IH

=>FI=IE

=>I nằm trên đường trung trực của FE(1)

Ta có: ΔBFC vuông tại F

mà FO là đường trung tuyến

nên \(FO=\dfrac{BC}{2}\)

mà EO=BC/2

nên FO=EO

=>O nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra IO là đường trung trực của EF

=>IO\(\perp\)EF tại K và K là trung điểm của FE

Xét ΔIEO vuông tại E có EK là đường cao

nên \(IK\cdot IO=IE^2\)

=>\(IK\cdot IO=\left(\dfrac{1}{2}AH\right)^2=\dfrac{1}{4}AH^2\)

=>\(AH^2=4\cdot IK\cdot IO\)

10 tháng 11 2023

1: Xét ΔDCH vuông tại D và ΔDAB vuông tại D có

\(\widehat{DCH}=\widehat{DAB}\)

Do đó:ΔDCH đồng dạng với ΔDAB

=>\(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{DH}{DB}\)

=>\(DC\cdot DB=DA\cdot DH\)

2: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔABC

29 tháng 2 2020

bạn gửi lại link vào chỗ tin nhắn của mk đc ko. THANKS!!!

24 tháng 8 2020

Có AD \(\perp\)BC nên ta có \(\widehat{ACD}=90-\widehat{DAC}\)

cmtt có \(\widehat{AHE}=90-\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\)

Xét \(\Delta\) AFE và \(\Delta\) ABC có 

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAC}chung\)

\(\Rightarrow\Delta AFE\infty\Delta ABC\left(g-g\right)\)

#cỪu