K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

a) Diện tích hình tròn là:

4.3,14=12,56(cm^2)

b) Diện tích hình tròn là:

2,5.3,14=7,85(cm^2)

12 tháng 4 2018

vì OA<r nên A nằm ngoài đường tròn

19 tháng 2 2023

Ta có: `OO'=4`

   Mà `R-r=7-3=4`

`=>OO'=R-r`

`=>(O;R` tiếp xúc trong `(O';r)`

   `->bb B`

2 tháng 5 2020

a) Các điểm M cách A một khoảng bằng 4cm thì nằm trên đường tròn tâm A, bán kính là 4cm

b) Trên đường thẳng a có hai điểm M1, M2 cách điểm A một khoảng bằng 4cm. M1, M2 là giao điểm của đường thẳng a với đường tròn tâm A, bán kính là 4cm

12 tháng 1 2017

cái đó bạn vẽ đi hỏi trên đây thì cung có ai vẽ được mik mới học nên vẽ được rùi nhớ mua com-pa cho vẽ đẹp hơn nha !!!

20 tháng 12 2017

a,Vì R+r=OO' nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau

b,Vì R+r=9>OO'=7 suy ra hai đường tròn cắt nhau

c,Vì OO'=R-r nên hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau

25 tháng 4 2017

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài (R > r). Hai tiếp tuyến chung AB và A'B' của hai đường tròn (o),(O') cắt nhau tại P(A và A' thuộc đường tròn (O'), B và B' thuộc đường tròn (O)). Biết PA = AB = 4 cm. Tính diện tích hình tròn (O').

Hướng dẫn làm bài:

Vì AB là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) nên OB ⊥ AB và O’A ⊥ AB

Xét hai tam giác vuông OPB và O’AP, ta có:

ˆA=ˆB=900A^=B^=900

ˆP1P1^ chung

Vậy ΔOBP ~ ∆ O’AP

⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r

Ta có PO’ = OO’ = R + r = 3r (do AO’ là đường trung bình của ∆OBP)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông O’AP

O’P = O’A2 + AP2 hay (3r)2 = r2 + 42 ⇔ 9r2 = r2 + 16 ⇔ 8 r2 =16 ⇔ r2 = 2

Diện tích đường tròn (O’;r) là: S = π. r2 = π.2 = 2π (cm2)

25 tháng 4 2017

Vì AB là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) nên OB ⊥ AB và O’A ⊥ AB

Xét hai tam giác vuông OPB và O’AP, ta có:

A^=B^=900

P1^ chung

Vậy ΔOBP ~ ∆ O’AP

⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r

Ta có PO’ = OO’ = R + r = 3r (do AO’ là đường trung bình của ∆OBP)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông O’AP

O’P = O’A2 + AP2 hay (3r)2 = r2 + 42 ⇔ 9r2 = r2 + 16 ⇔ 8 r2 =16 ⇔ r2 = 2

Diện tích đường tròn (O’;r) là: S = π. r2 = π.2 = 2π (cm2)

18 tháng 7 2023

a) Theo hệ thức đường cao trong tam giác vuông ta có:

\(AH^2=BH\cdot CH\Rightarrow CH=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{4^2}{2}=8\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu ta có:

\(AC^2=BC\cdot CH\Rightarrow AC=\sqrt{\left(BH+CH\right)\cdot CH}=\sqrt{\left(8+2\right)\cdot8}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AB^2=BC\cdot BH\Rightarrow AB=\sqrt{\left(8+2\right)\cdot2}=2\sqrt{5}cm\)

Ta có:

\(tanB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)

26 tháng 1 2017

a)  q 1 = 4 . 10 - 8 C ;      q 2 = - 8 . 10 - 8 C ;     r = 4cm;      ε  = 2

Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

b)  q 2 = - 0 , 06 μ C ;      q 2 = - 0 , 09 μ C ;     r = 3cm;      ε  = 5

Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn: