K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

Ngày thứ 2 của hàng bán được số tạ xi mặng là :

\(120\times\frac{3}{4}=90\)   ( tạ )

Ngày thứ 3 của hàng bán được số tạ xi mặng là :

\(90\times\frac{6}{5}=108\)   ( tạ )

Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số tạ xi mặng là :

\(\left(120+90+108\right)\)\(:\)\(3=106\) ( tạ )

                 Đáp số: \(106\) tạ

8 tháng 5 2021

TB mỗi ngày bán đc 106 nhé

8 tháng 5 2021

Ngày thứ 2 của hàng bán được số tạ xi mặng là :

  120 x 3/4 = 90 ( tạ )

Ngày thứ 3 của hàng bán được số tạ xi mặng là :

  90 x 6/5 = 108  ( tạ )

Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số tạ xi mặng là :

  ( 120 + 90 + 108 ) : 3 = 106 ( tạ )

                 đáp số: 106 tạ

( ko làm bừa nhá )

23 tháng 10 2017

135 bạn nhé

24 tháng 10 2017

cảm ơn bạn

27 tháng 10 2017

Bạn ơi bài này lớp 5 thui à nha!

27 tháng 10 2017

tớ biết nhưng mà tớ lười gi nên cậu k cho mình nha

25 tháng 10 2017

Số xi măng bán trong 2 ngày trước bằng số xi măng của cửa hàng là: 1- 1/8 =7/8 

ngày thứ hai bán bằng số xi măng của tổng xi măng bán trong 2 ngày là 1-3/5=2/5

nếu 2/5 xi măng của tổng 2 ngày bán là 39 tấn xi măng thì ta có tổng xi măng bán trong 2 ngày là 39 : 2 x 5=97.5 ( tấn )

cửa hàng đó có số tấn xi măng là  : 97.5 :7x8 =780/7 ( tấn)

4 tháng 6 2023

Gọi số bao xi măng mà cửa hàng có là: \(x\) (bao);  \(x\) \(\in\) N*

Số bao xi măng cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai là:

               \(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{15}\) (bao)

Số bao xi măng mà cửa hàng bán được trong ngày thứ hai là:

                \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) (bao)

Số bao xi măng cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất là:

                 \(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{15}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{15}\) (bao)

Theo bài ra ta có phương trình:

                \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{15}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 65

             ⇒ \(x\times\) (\(\dfrac{8}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)) = 65

             ⇒ \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 65

             ⇒ \(x\) = 65 : \(\dfrac{1}{3}\) = 195

Ngày thứ ba cửa hàng bán được số bao là: 

           ( 1 - \(\dfrac{11}{15}\)\(\times\) 195 = 52 (bao)

Kết luận: Ngày thứ ba cửa  hàng bán được 52 bao xi măng

 

 

 

 

22 tháng 12 2016

chia số xi măng bán 2 ngày đầu thành 8 phần bằng nhau thì số xi măng bán ngày thứ 3 là 1 phần như thế

Số phần bằng nhau của số xi măng cửa hàng có là

8+1=9 phần

Phân số chỉ số xi măng bán ngày thứ nhất là

\(\frac{3}{5}x9=\frac{27}{5}\)phần bằng nhau

Phân số chỉ số xi măng bán ngày thứ hai là

\(8-\frac{27}{5}=\frac{13}{5}\) phần bằng nhau

Giá trị 1 phần hay số xi măng bán ngày thứ 3 là

\(39:\frac{13}{5}=15\)tấn

Số tấn xi măng bán hai ngày đầu là

15 x8 = 120 tấn

Số xi măng của cửa hàng có là

120+15=135 tấn

10 tháng 1

Osaka

3 tháng 8 2016

Ngày thứ hai cửa hàng bán được:

    \(5486\)\(2=10972\left(\text{kg xi măng}\right)\)

Ngày thứ ba cửa hàng bán được:

    \(\left(5486+10972\right):2=8229\left(\text{kg xi măng}\right)\)

Cả 3 ngày cửa hàng đó bán được:

    \(5486+10972+8229=24687\left(\text{kg xi măng}\right)\)

          Đáp số: \(24687\left(\text{kg xi măng}\right)\)

(Tíck cho mìk vs nha nha!)

3 tháng 8 2016

Ngày thứ hai bán được tất cả số  kg xi măng là : 5486 x 2 = 10936 (kg)

Ngày thứ ba bán được số kg xi măng là : (5486 + 10936) : 2 = 6844 (kg)

Cả 3 ngày bán được số kg xi măng là  : 5486 + 10936 + 6844 =  (kg)

Đáp số : 23266 kg xi măng