Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18
<=> 3x-6-3x+15-12+4x+18=0
<=> 4x+15=0
<=> 4x=-15
<=> x=-15/4
b) -2(2x-8)+3(4-2x)=-57-5(3x-7)
<=> -4x+16+12-6x+57+15x-35=0
<=> -5x+50=0
<=> -5x=-50
<=> x=10
c) 3|2x2-7|=33
<=> |2x2-7|=11
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=\pm3}\)
d) có 9x+17=3(3x+2)+11
=> 11 chia hết cho 3x+2
=> 3x+2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
ta có bảng
3x+2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -13/3 | -1 | -1/3 | 3 |
Câu 2:
xy-5x+y=17
<=> x(y-5)+(y-5)=12
<=> (y-5)(x+5)=12
=> y-5; x+5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
lập bảng tương tự câu 1
a=-4.
còn cách làm thì cứ chia đa thức bị chia cho đa thức chia bình thường sẽ đc dư là :a+4
sau đó giải tiếp:
Để đa thức x^2-3x+a chia hết cho đa thức x+1 thì a+4=0
=> a=-4
Đặt phép chia x2-3x+a cho x+1, ta được thương x-4 dư a+4
Do đó, để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a+4=0
a=-4
Vậy để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a=-4
Minz bt lak mấy bài này dài lắm nè! Nhưng nếu mấy bn iu ko jup minz thì mai minz chết chắc rùi! Cứu minz với, mai 7h30 minz phải nộp mất rùi😭😭😭😭
1. A = 3960 + x + 15
=> A = 3975 + x
a. Ta thấy : 3975 chia hết cho 5
Vậy để A chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5
b. Vậy để A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5
2. a. 606a + 12006b
= 6 ( 101a + 2001b ) chi hết cho 6 ( đpcm )
b. 345a + 20b + 154
= 345a + 20b + 155 - 1
= 5 ( 69a + 4b + 31 ) - 1 không chi hết cho 5 ( đpcm )
a) 3x-5 ⋮ x+2
+ (x+2) ⋮ (x+2)
⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)
⇒3x+6 ⋮ x+2
mà 3x-5 ⋮ x+2
⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2
⇒ 3x-5-3x-6 ⋮ x+2
⇒ 3x-3x-5-6 ⋮ x+2
⇒-1 ⋮ x+2
⇒ x+2=-1
x =-1+2
x =1
vậy x=1
*câu b bnj cho đề bài rõ ràng hơn nhé
nếu đúng thì tích đúng cho mình nha
\(\dfrac{3x^2+ax^2+x+a}{x+1}\)
\(=\dfrac{3x^2+3x+ax^2+ax-\left(a+2\right)x-\left(a+2\right)+a+2}{x+1}\)
\(=3x+ax-a-2+\dfrac{a+2}{x+1}\)
Để đây là phép chia hết thì a+2=0
hay a=-2
x+2 chia hết cho x+1
=> x+1+1 chia hết cho x+1
vì x+1 chia hết cho x+1 với x thuộcN
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(1)
=> x+1 thuộc {1}
có x+1 = 1
x = 1-1
x = 0
vậy x = 0
( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x
=> 1 chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)
=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }
+ x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
+ x + 1 = -1
x = -1 - 1
x = -2
Vậy x thuộc { 0 ; -2 }
a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1
=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1
3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1
mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
...
bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự
hình như đề bài sai rồi