K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên AM/MD=BN/NC

b: Ta có: AM/MD=BN/NC

=>MD/AM=NC/BN

=>MD/AM+1=NC/BN+1

=>AD/AM=BC/BN

=>AM/AD=BN/BC

c: AM/MD=BN/NC

=>AM/MD+1=BN/NC+1

=>AD/DM=BC/CN

=>BM/AD=CN/BC

a: Xét hình thang ABCD cso MN//AB//DC

nên AM/AD=BN/BC

b: AM/AD+CN/CB=BN/BC+CN/BC=1

23 tháng 5 2022

\(AM=2MD\Rightarrow\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{2}{3}\)

\(BN=\dfrac{2}{3}NC\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

Hai tg ABD và tg BCD có đường cao từ D->AB = đường cao từ B->CD nên

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BCD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow S_{ABD}=\dfrac{4}{9}xS_{ABCD}\) và \(S_{BCD}=\dfrac{5}{9}xS_{ABCD}\)

Hai tg ABM và tg ABD có chung đường cao từ B->AD nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABD}}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{2}{3}xS_{ABD}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{4}{9}xS_{ABCD}=\dfrac{8}{27}xS_{ABCD}\)

Hai tg CND và tg BCD có chung đường cao từ D->BC nên

\(\dfrac{S_{CND}}{S_{BCD}}=\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow S_{CND}=\dfrac{3}{5}xS_{BCD}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{5}{9}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{3}xS_{ABCD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{CND}}=\dfrac{\dfrac{8}{27}xS_{ABCD}}{\dfrac{1}{3}xS_{ABCD}}=\dfrac{8}{9}\)

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

17 tháng 11 2023

óc

a: ABCD là hình thang có MN//AB

nên AM/MD=BN/NC

=>AM/4=BN/1=6/5

=>AM=4,8cm

b: ABCD là hình thag có MN//AB//CD

nên BN/NC=AM/MD

=>4/2=AM/3

=>AM=6cm

=>AD=9cm

c; BN/NC=AM/MD=1

=>BN=5cm

30 tháng 1 2020

a) Xét \(\Delta ADC\) có $MN//CD(gt)$

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{DM}=\dfrac{AK}{CK}\)

Xét \(\Delta ABC\) có $KN//AB(gt)$

\(\Rightarrow \dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)

Do đó \(\dfrac{AM}{DM}=\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)

b) Xét \(\Delta ADC\) có $MK//CD(gt)$ \(\Rightarrow \dfrac{AM}{AD}=\dfrac{AK}{AC}\)

\(\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{BN}{CN}\)

Do đó \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{CN}\)

26 tháng 6 2023

(a) Cho \(AD\cap BC=\left\{O\right\}.\) Do \(AB\left|\right|CD\left(gt\right)\Rightarrow\hat{OAB}=\hat{ODC}=\hat{OCD}=\hat{OBA}\) (đồng vị và tính chất hình thang cân) \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại \(O\Rightarrow OA=OB.\)

Mà: \(AM=BN\Rightarrow OA+AM=OB+BN\Leftrightarrow OM=ON\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại \(O\Rightarrow\hat{OMN}=\hat{ONM}=\dfrac{180^o-\hat{O}}{2}\left(1\right)\).

Lại có \(\Delta OAB\) cân tại \(O\left(cmt\right)\Rightarrow\hat{OAB}=\hat{OBA}=\dfrac{180^o-\hat{O}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\hat{OMN}=\hat{OAB}\Rightarrow AB\left|\right|MN\).

Mà: \(AB\left|\right|CD\left(gt\right)\Rightarrow AB\left|\right|MN\left|\right|CD\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow ABNM\) là hình thang cân (đpcm).

Mặt khác: \(\hat{MDC}=\hat{NCD}\left(gt\right)\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow MNCD\) là hình thang cân (đpcm).

26 tháng 6 2023

Đừng để ý mấy cái đường chéo nhé, dư đấy :))