cho tam giác ABC cân tại A trên cạnh AB và AC lấy tương ứng 2 điểm D VÀ E sao cho AD=AE A)CHỨNG MINH I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
a, Xét ABE và ACD có :
AB = AC(gt)
^A - chung
AE = AD (gt)
=> ABE = ACD (c.g.c)
=> BE=CD ( 2 cạnh tương ứng)
b,vì tam giác MBD= tam giác MEC:
=> DM=EM ( 2 cạnh đồng vị)
XÉt tam giác AMD và tam giác AME
AD =AE ( Gt)
DM=EM ( CMT)
AM cạnh chung
=> tam giác AMD=AME ( c.c.c )
chúc bạn học tốt
a: Xét ΔABC co AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
b: Xét ΔDBM và ΔECM có
DB=EC
góc B=goc C
BM=CM
=>ΔDBM=ΔECM
b: Xét ΔADM và ΔAEM có
AD=AE
AM chung
MD=ME
=>ΔAMD=ΔAME
a, Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD cs :
AB = AC(gt)
^A - chung
AE = AD (gt)
=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (c.g.c)
b) Từ \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (câu a)
=> đpcm
a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\)là góc chung
\(AD=DE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\)( 2 cạnh tương ứng )
b) Đề sai, điểm M đâu???
c) Ta có: \(AD=AE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)
Lại có: \(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow DE//BC\left(đpcm\right)\)
Bạn cm góc B lớn = góc C lớn (1)
và bạn sẽ dễ dàng cm được DE//BC ( THEO CÁCH LỚP 7 chúng ta đã học )(2) Từ (1)(2)=> tg DECB là hình thang cân
b) vì DB đã bằng EC do hình thang cân DECB rồi nên chỉ cần chứng minh DE=DB hoặc DE=EC
Nếu DE=DB thì tam giác BDE phải cân ở D
Để tam giác đó cân tại D thì g DEB phải bằng g DBE MÀ g BEB= g EBC (SLT)
=> gDBE phải bằng gEBC mà gDBE+gEBC=B lớn
=> yêu cầu : gDBE=gEBC=1/2gB lớn
hay BE phải là tia p/giác g B lớn
Vậy E phải là giao điểm tia p/g g B lớn và AC còn D là giao điểm của đường thẳng đi qua E và // vs BC VÀ AB
a) Xét tam giác ABC cân tại A có:
Góc C=\(\frac{180-A}{2}\)(1)
Xét tam giác AED có:
AE=AD (GT)
=> tam giác AED can tại A
=> \(D^2=\frac{180-A^2}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
C=D
Hay: ACD=ADE
Mà ACD và ADE là 2 góc đồng vị
Vậy ED//BC
=> BEDC là hình thang
Mặt khác: B=C (2 góc đáy tam giác cân)
Vậy tứ giác BEDC là hình thang cân
Vì AD=AE.
=>tg ADE cân tại A.
Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).
Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.
=>DE // BC.
tham khảo
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=561093&q=Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%20.%20%C4%90i%E1%BB%83m%20D%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AB%20%2C%20%C4%91i%E1%BB%83m%20E%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AC%20sao%20cho%20AD%20%3D%20AE%20.%20G%E1%BB%8Di%20K%20l%C3%A0%20giao%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BE%20v%C3%A0%20CD%20.%20Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20r%E1%BA%B7ng%20%20%20a%29%20BE%20%3D%20CD%20%20b%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBD%20b%E1%BA%B1ng%20tam%20gi%C3%A1c%20KCE%20%20c%29%20AK%20l%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20c%E1%BB%A7a%20g%C3%B3c%20A%20%20d%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBC%20c%C3%A2n
Đề thiếu rồi bạn