K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

mọi người làm hộ mình mình đang cần gấp

 

chanh: 2

cam: 3

táo: 3,5

dưa hấu: 9

31 tháng 10 2023

chanh: 2, cam: 3, táo: 3,5, dưa hấu: 9

D
datcoder
CTVVIP
25 tháng 11 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Các bước

Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề

Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội

Bước 1: Chuẩn bị viết

Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài phải có tín thiết thực, phù hợp.

Chọn đề tài mà bản thân thấy quen thuộc, hứng thú, có những ý kiến khác biệt

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Chia thành các đề mục, bố cục rõ ràng

Cần có luận điểm, dẫn chứng lý lẽ. Bố cục cần được sắp xếp cho phù hợp

Bước 3: Viết bài

- Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội dung và từ khóa.

- Có phần tóm tắt.

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan, không dùng ngôn ngữ địa phương.

- Triển khai ý thành đoạn, thành bài (mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm).

- Có từ ngữ liên kết.

Bước 4: Xem lại chỉnh sửa

Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ tự.

Luận điểm,dẫn chúng rõ ràng. Sắp xếp phải hơp lý

18 tháng 1 2023

Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng.

D. Sản xuất phân bón hóa học.

18 tháng 1 2023

D. Sản xuất phân bón hóa học.

- Tên thí nghiệm: Chứng minh sự hút nước của rễ cây, sự vận chuyển nước ở thân cây.

- Nhóm thực hiện: Nhóm 2

- Kết quả và thảo luận:

+ Sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong: Cả hai ống đong đều có mực nước giảm so với mức ban đầu.

+ Sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của hai cây: Lá của cây ở ống đong thứ nhất có màu sắc không thay đổi, lá của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện những viền màu đỏ. Lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ nhất không có màu; lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện các chấm tròn màu đỏ đậm.

+ Giải thích: Nước và một số chất tan trong nước được rễ hấp thụ và vận chuyển lên các cơ quan phía trên theo mạch gỗ trong thân cây. Khi rễ cây được đặt trong ống đong chứa nước, rễ hút nước sẽ làm giảm lượng nước trong hai ống đong. Các chất tan trong nước như mực đỏ hoặc eosin trong ống đong thứ hai được rễ hấp thụ và vận chuyển theo mạch gỗ, do đó phần mạch gỗ ở thân cây thứ hai có màu đỏ.

- Kết luận: Rễ thực hiện chức năng hút nước và mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước từ rễ lên thân rồi lên lá.

10 tháng 1 2022

trtreevtzv

10 tháng 1 2022

sai r ban j ơi

10 tháng 1 2022

thôi zậy đợi n.m lâu lắm 

mk giải được rồi nhá ko cần các bn nx đâu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a. Mục đích thí nghiệm: quan sát, tìm hiểu và phân biệt một số loại tế bào

b. Chuẩn bị

- Thiết bị, dụng cụ:

+ Kính hiển vi có vật kính 40x và kính lúp

+ Nước cất đựng trong cốc thủy tinh

+ Đĩa petri

+ Các dụng cụ: giấy thấm, lamen, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, thìa inox, dao mổ.

- Mẫu vật:

+ Củ hành tây

+ Trứng cá

c. Các bước tiến hành

- Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây

 

+ Bước 1: Dùng dao mổ tách lấy một vảy hành, sau đó tạo một vết cắt hình vuông nhỏ kích thước 7-8 mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng panh/kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bì).

+ Bước 2: Đặt lớp tế bào này lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất rồi đậy lamen lại bằng cách trượt lamen từ một cạnh Sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa.

+ Bước 3: Đặt lam kính lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x.

- Quan sát và vẽ tế bào trứng cá

 

+ Bước 1: Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa peptri.

+ Bước 2: Nhỏ một ít nước vào đĩa.

+ Bước 3: Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

+ Bước 4: Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp.

 

+ Bước 5: Vẽ hình tế bào em quan sát được.

d. Kết quả

Các em thực hành và điền kết quả

e. Trả lời các câu hỏi (nếu có)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Phân loại và dán các biển báo (bao gồm cả tên biển báo) theo từng nhóm biển báo (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn, biển báo phụ) 2. Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của mỗi nhóm biển báo đó? * Lưu ý: Trình bày trên giấy A0 đảm bảo khoa học, đủ nội dung.   PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2                                        Hình 1                           ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Phân loại và dán các biển báo (bao gồm cả tên biển báo) theo từng nhóm biển báo (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn, biển báo phụ)

2. Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của mỗi nhóm biển báo đó?

* Lưu ý: Trình bày trên giấy A0 đảm bảo khoa học, đủ nội dung.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

                                       Hình 1                                                                                   Hình 2   

                                        Hình 3                                                                                            Hình 4

Quan sát hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy chỉ ra các hành vi sai của người tham gia giao thông.

Hình 1 ……………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………….

Hình 2 ……………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………….

Hình 3 ……………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………….

Hình 4 ……………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Điều gì có thể xảy ra với các hành vi sai đó?

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

Câu 3: Em hãy nêu tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông đường bộ?

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

0