K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

Tham khảo:

Sông Bạch Đằng là một con sông nằm ở thành phố Quảng Ninh và là một nhánh nhỏ của sông Thái Bình.Về vị trí chiến lược thì sông Bạch Đằng chính là tuyến đường thủy trọng yếu mà quân phương Bắc lợi dụng để đánh chiếm kinh thành Thăng Long xưa. Bên cạnh đó, sông Bạch Đằng còn có ý nghĩa lịch sử là nó gắn liền với 3 trận chiến lừng lẫy trong lịch sử của 3 vị anh hùng dân tộc: Ngô Quyền, Lê Đại Hành và Trần Hưng Đạo. Năm tháng trôi qua, sông Bạch Đằng như một nhân chứng lịch sử của những trận đánh hào hùng của dân tộc để bảo vệ tổ quốc non sông gấm vóc. Them em, sông Bạch Đằng với vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ không chỉ có vai trò trong quân sự chiến lược mà còn là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương.

Đầu tiên, ta có thể thấy sông Bạch Đằng là con sông có vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ. Vẻ đẹp của sông Bạch Đằng đến từ sự mênh mông, hùng vĩ và đậm chất thơ của nó. Chính vì vậy nó là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương xưa. Như trong Bạch Đằng giang phú, sông Bạch Đằng được khắc họa với vẻ đẹp "sóng kình muôn dặm, đuôi trĩ một màu, nước trời một sắc" mà còn có sự hoang vu, đìu hiu của sông nước mênh mang. Trong bài thơ, cảm xúc của nhân vật khách đó chính là sự ngây ngất trước khung cảnh hùng vĩ, hoang sơ mà đìu hiu của sông kèm với sự tiếc nuối về những giá trị tốt đẹp đã đi qua.

Thứ hai, sông Bạch Đằng là con sông gắn liền với những chiến tích lẫy lừng của nhân dân ta. Đó là những trận đánh của Ngô Quyền năm 938 đại phá quân Nam Hán; trận đánh của vua Lê Đại Hành đại phá quân Tống năm 981 và trận đánh quân Mông Nguyên lần 3 do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288. Sông Bạch Đằng dường như là chứng nhân lịch sử với những lối đánh tuyệt vời, chiếc lược quân sự tài ba cùng tình yêu nước từ thời đại này sang thời đại khác của nhân dân VN.

Tóm lại, sông Bạch Đằng không chỉ là con sông có vai trò quan trọng trong tưới tiêu mà còn là dòng sông có ý nghĩa trong văn chương và lịch sử. Sông Bạch Đằng mãi tồn tại theo năm tháng cùng sự trường tồn của nhân dân, đất nước VN.

15 tháng 12 2021

Mn giúp mik với ạ!

Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt                                                               Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù ĐổngGỗ trăm cây đều muốn hóa lên trầm                                                                 Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cânMỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt                                                                    Cưỡi...
Đọc tiếp

Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt                                                               Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng

Gỗ trăm cây đều muốn hóa lên trầm                                                                 Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân

Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt                                                                    Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng...                                                       Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.

(Chế Lan Viên- Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng)                                      ( Tố Hữu- Theo chân Bác)

a) Hai đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm truyền thuyết nào đã được học trong sách Ngữ văn 6, tập 1. Nêu ra một chi tiết ( sự việc) kì lạ trong tác phẩm. Cho biết ý nghĩa của chi tiết ( sự viêc) kì lạ đó.

b) Hai đoạn thơ trên đều nhắc đến hình ảnh " con ngữa sắt"- phương tiện chiến đấu của nhân vật chính. Theo em, tại sao nhân vật lại chiến đâu với phương tiện là " con ngựa sắt" mà không phải là một con ngựa bình thương? Chi tiết này nói lên điều gì?

 

2
5 tháng 7 2016

a) Gợi tả tác phẩm Thánh GIóng. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Nhằm ns lên sức mạnh tiềm ẩn của con người. Có sức mạnh lớn sẽ đánh thắng giặc ngoại xâm.

b) Tớ chưa bít đc

10 tháng 2 2019

.....

11 tháng 2 2019

Hình ảnh con ngựa sắt xuất hiện cùng người anh hùng Thánh Gióng tái hiện sự phát triển của thời kì lịch sử. Đó là bước chuyển mình của đất nước từ thời nguyên thủy sang thời có nhà nước, từ thời đồ đá sang đồ đồng, đồ sắt.

Hình ảnh con ngựa sắt gợi ra sự cứng cỏi, không thể công phá, đó là vũ khí cũng thể hiện sự bất tử của dân tộc trước mọi thế lực xâm lược của ngoại xâm. Bởi vậy, tác giả mới khắc họa hình ảnh con ngựa sắt để sóng đôi với hình ảnh người anh hùng đã được phong thánh, hóa thánh.

=> Hình ảnh con ngựa sắt phù hợp hơn với hình ảnh người anh hùng và đúng với sự phát triển của đất nước.

Đề kiểm tra ngữ văn 6 lần 1Câu 1: Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt                                                               Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù ĐổngGỗ trăm cây đều muốn hóa lên trầm                                                                 Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cânMỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt                                ...
Đọc tiếp

Đề kiểm tra ngữ văn 6 lần 1

Câu 1: Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt                                                               Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng

Gỗ trăm cây đều muốn hóa lên trầm                                                                 Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân

Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt                                                                    Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng...                                                       Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.

(Chế Lan Viên- Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng)                                      ( Tố Hữu- Theo chân Bác)

a) Hai đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm truyền thuyết nào đã được học trong sách Ngữ văn 6, tập 1. Nêu ra một chi tiết ( sự việc) kì lạ trong tác phẩm. Cho biết ý nghĩa của chi tiết ( sự viêc) kì lạ đó.

b) Hai đoạn thơ trên đều nhắc đến hình ảnh " con ngữa sắt"- phương tiện chiến đấu của nhân vật chính. Theo em, tại sao nhân vật lại chiến đâu với phương tiện là " con ngựa sắt" mà không phải là một con ngựa bình thương? Chi tiết này nói lên điều gì?

Câu 2:

Nghệ thuật miêu tả của tác giả Đoàn Giỏi trong đoạn văn sau:

Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm láy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,.. lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

Câu 3

Học sinh chọn làm một tỏng hai đề sau

Đề 1: Buổi sáng mùa xuan trên quê hương em

Đề 2: Một đêm trăng sáng, sau khi học bài xong, tình cờ em nghe thấy được cuộc trò chuyện giữa trăng, mây và gió. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện ấy bằng lời văn của mình

2
1 tháng 6 2016

là lm hết đề hín bn

 

3 tháng 6 2016

ddabn ghi đề câu 1 khó hỉu quá mak mấy câu này dễ bn tự lm nha

2 tháng 9 2021

Có  4 cách chia:

Cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4,ta được 6 túi ,

Lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;

48:6= 8 (viên mỗi túi) 

Chia đều bi xanh vào 6 túi;

30 :6=5 (viên mỗi túi)

Chia đều bi vàng vào 6 túi;

66:6=11 (viên mỗi túi)

Tổng cộng số viên bi trong mỗi túi ;

8+5+11=24 (viên mỗi túi)

2 tháng 9 2021

 

Có  4 cách chia:

Cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4,ta được 6 túi ,

Lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;

48:6= 8 (viên mỗi túi) 

Chia đều bi xanh vào 6 túi;

30 :6=5 (viên mỗi túi)

Chia đều bi vàng vào 6 túi;

66:6=11 (viên mỗi túi)