K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

Refer:

Năm 1251, cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải nhưng thương cha nên gật đầu. Cùng thời điểm đó, giặc Nguyên kéo quân sang xâm lược nước ta. Chúng đi đến đâu là giết hại dân lành, cướp bóc tài sản. Lòng dân vô cùng oán hận. Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc. Ông tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc. Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước. Vua tôi đồng lòng quyết tâm diệt giặc. Cuối cùng, giặc Nguyên bại trận tháo chạy về nước.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

           Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

           Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

         Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

          Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

          Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

13 tháng 2 2018

Gợi ý :

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

13 tháng 2 2018

Gợi ý:

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.


 

7 tháng 3 2019

Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.


♥Tomato♥

7 tháng 3 2019

ghi từng tranh nha

28 tháng 2 2018

Kể chuyện Vì muôn dân
Năm 1235, khi Trần Quôc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quôc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuân đành gật đầu đế cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mối hiềm khích trong gia tộc.

Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẩn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:
- Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.
Quang Khải cũng kìm nổi xúc động, đùa lại:
- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.
Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.
Hôm sau, hai người vào cung. Vua đà chờ sẵn để bàn việc nước.
Nhà vua băn khoăn:
- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giừ yên xà tắc?
Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trân giừ biên thuỳ, cắt cứ các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:
- Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh dế cùng luận bàn. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trcăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!
Vua y lời.
Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về diện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu dông đú. Vua ướm hỏi:
- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường đế đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?
Hưng Đạo tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước!
Cả điện đồng thanh:
- Không cho giặc mượn đường!
Vua hỏi tiếp:
- Ta nên hoà hay nên đánh?
Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:
- Nên đánh!
- Sát Thát!
Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Chúc học giỏi !!!! ^_^ 

28 tháng 2 2018

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

(Theo Đại Việt sử kí toàn thư)

 
5 tháng 3 2019

Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

(Theo Đại Việt sử kí toàn thư)

3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Trả lời:

Ý nghĩa câu chuyện Vì muôn dân

Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền thống  tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết, muôn người như một



 

5 tháng 3 2019

Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc.

Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

-  Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại:

-  Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ.

Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

-  Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh:

Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

-   Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

-  Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

-   Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

-  Ta nên hoà hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô cùa muôn người:

-  Nên đánh!

-  Sát Thát!

Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hoà thuận... quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?b) Trong...
Đọc tiếp

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:

-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.

-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.

a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?

b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?

2
16 tháng 2 2019

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

25 tháng 8

Đố mẹo part 1 

 

21 tháng 6 2019

Nghĩa trang thôn Tiền Lưu cuối năm ngoái có thêm hai ngôi mộ mới. Thế là sau gần 40 năm từ đỉnh dốc Mã Pí Lèng thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, hai người con gái Tiền Lưu mới được "trở về" quê hương bản quán. Đó là cô Trần Thị Lụa và cô Thái Thị Na lên miền Tây mở đường những năm 60 của thế kỉ trước.

Hai cô vừa học xong lớp 7 cấp 2 (tương đương học sinh lớp 9 THCS) thì gia nhập đội quân đi xây dựng kinh tế miền núi. Mỗi gia đình chỉ còn giữ lại được tấm ảnh nhỏ của hai cô; tấm ảnh ngày nào nay cũng đã ố vàng. Gia đình cụ Chính còn giữ được 2 lá thư chữ nhỏ như con kiến của cô Lựu từ Hoàng Su Phì gửi về, đó là vào cuối năm 1965. Cô kể chuyện đục đá, mở đường từ Đồng Văn đi Mèo Vạc, từ Mèo Vạc đi Mã Pí Lèng, suốt mấy tháng trời ăn toàn bánh bột ngô, phải chia nhau từng thìa muối, từng ca nước, phải treo mình lên vách đá, phải đu mình chênh vênh nơi mép vực Mã Pí Lèng nhìn dòng sông Nho Quế sau cổng trời để đục đá, nổ mìn mở đường. Mỗi cung đường là một chiến công. Đường mở đến đâu thông xe đến đấy. Quãng Đồng Văn – Mèo Vạc dài 24 cây số thế mà 8 đại đội thanh niên xung phong phải làm mất 18 tháng trời, 38 đội viên đã bỏ mình khi đục đá bắc cầu, trong đó có hai cô gái Tiền Lưu.

Không biết vì chiến tranh kéo dài hay đường lên Mèo Vạc quanh co dốc núi mà cuộc đời hai cô gái xấu số này bị quên lãng. Gia đình đã cố công tìm kiếm nhưng khác nào chuyện đáy bể mò kim.

Thế rồi năm 2004, anh Lục người Tiền Lưu, kĩ sư địa chất lên công tác ở Đồng Văn, đến xem tấm bia đá ghi công những chàng trai, cô gái đi mở đường 40 năm về trước ở chân dốc Mã Pí Lèng. Anh kể lại là đêm nằm mơ có hai cô gái mặc áo trắng cứ đến tốc chăn lên lay goi: "Chú nhớ đưa hai chị về đồng bể Tiền Hải với. Ở đây rừng núi lạnh lắm!...". Chuyện mộng mị đó cứ làm anh thao thức nhiều đêm. Và sau đó 3 ngày, anh đã tìm thấy mộ hai cô gái đồng hương.

Anh Lục đã gọi điện thoại về xã, về làng. Chỉ 5 ngày sau, đoàn cán bộ và gia quyến cô Lụa, cô Na đã lên tới Mèo Vạc gặp Phòng thương binh – xã hội huyện, đi viếng mộ hai cô gái quê nhà. Thủ tục di dời mộ hai cô đã được giải quyết chóng vánh, chu đáo. Huyện Mèo Vạc tặng mỗi cô một chiếc tiểu gỗ pơ mu và 2 triệu đồng "gọi là chút quà tình nghĩa".

Lễ truy điệu hai cô gái Tiền Lưu được tổ chức trọng thể vào ngày 28/12/2004 tại xã nhà. Trường Tiều học và Trung học cơ sở Tiền Phú viếng hai vòng hoa, gần 500 thầy trò đến dự lễ. Em chưa từng thấy và được dự một lễ truy điệu nào trọng thể như thế!

Hôm ấy, anh Lục kĩ sư địa chất và 2 cán bộ huyện Mèo Vạc có về dự lễ. Nhiều người cứ vậy quanh.

Nguyễn Thị Hải

Tiền Hải – Thái Bình

[GÓC THẢO LUẬN] COPY - CÂU CHUYỆN MUÔN THUỞChào mọi người, lại là mình đây, một con người cũ mang theo một câu chuyện cũ. Số là dạo gần đây lại nổi lên drama về copy, khiến cho mình trăn trở rất nhiều, nên mình đã quyết định lập topic này để trao đổi cùng mọi người. Trước đây đã từng có rất nhiều bài đăng về vấn đề này rồi, nhưng lại không được xử lí ổn thỏa hoặc có nhưng đâu lại vào...
Đọc tiếp

[GÓC THẢO LUẬN] COPY - CÂU CHUYỆN MUÔN THUỞ

Chào mọi người, lại là mình đây, một con người cũ mang theo một câu chuyện cũ. Số là dạo gần đây lại nổi lên drama về copy, khiến cho mình trăn trở rất nhiều, nên mình đã quyết định lập topic này để trao đổi cùng mọi người. Trước đây đã từng có rất nhiều bài đăng về vấn đề này rồi, nhưng lại không được xử lí ổn thỏa hoặc có nhưng đâu lại vào đấy. Hôm nay mình xin phép mạo muội lập topic để chúng ta cùng trao đổi, và nếu có thể đưa ra những giải pháp hợp lí nhất sẽ kiến nghị lên thầy để thay đổi phù hợp.

Lưu ý : Topic chỉ là nơi trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến. Nghiêm cấm mọi bình luận, ý kiến gây hiềm khích, chỉ đích danh ai đó, gây mâu thuẫn cộng đồng. Hãy là người văn minh và ứng xử có văn hóa.

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN : Hiện nay hiện tượng copy tràn lan trên cộng đồng để kiếm GP, có bài copy ghi kèm Tham khảo, có bài copy và không ghi gì nữa. Một số ý kiến cho rằng đã copy thì ít nhất cũng nên ghi tham khảo, ý kiến khác thì bảo phải chèn link nguồn. Tuy nhiên ý kiến khác nữa lại cho rằng copy thì bản chất đều giống nhau cả, có tham khảo hay không tham khảo đều là copy, đều là ăn cắp trí tuệ và sáng tạo của người khác.

Vậy theo các bạn chúng ta nên cho phép copy và ghi tham khảo / chèn link nguồn hay nghiêm cấm hoàn toàn việc copy giống như các trang học tập khác đã và đang làm?

Chú ý : Ý kiến thảo luận phải nêu rõ quan điểm đồng ý với ý kiến nào lên trên đầu bài viết:

+ ý kiến 1 là cho phép copy và ghi tham khảo / chèn link nguồn

+ ý kiến 2 là nghiêm cấm hoàn toàn việc copy giống như các trang học tập khác đã và đang làm

+ ý kiến khác là : ...........

Ví dụ mẫu :

Tôi đồng ý với ý kiến 1 với các lý do sau : ............. (đoạn này tự ghi)

Cuối cùng, trước khi nêu ý kiến hãy suy nghĩ kĩ về quan điểm của mình nhé. Và nhớ trả lời đúng form, vi phạm là bị xóa nha ;)

17
13 tháng 5 2021

Lâu lắm gòi mới ngoi lên nên hôm nay tham gia tí cho nó vui

Thiệt ra thì cái vấn đề có copy hay không copy này toi thấy đã bàn n lần rồi. Mà cuối cũng vẫn không có giải pháp. Cá nhân toi thì toi thấy copy cũng không hẳn là xấu nếu đúng, tiết kiệm được thời gian.Bên cạnh đó thì có thể dựa vào đáp án đã tìm để suy nghĩ ra cách làm mới, cái đó toi thấy rất được luôn. Chứ có 1 số người copy tràn lan không cần suy nghĩ, không thèm đọc đề thì toi thấy rất là bực, vả lại có 1 số người nữa bạn ở trên đã trả lời rồi mình lại tiếp tục copy y chang lại hoặc là copy luôn bài của bạn ở trên thì ôi....Bản thân cái người mà bị copy đó chắc cũng "quạo" lắm luôn ý nhể.

Thôi thì nói chung lại là như thế này, làm cái gì cũng có mức độ của nó thôi, vừa phải thôi để người ta còn mắt nhắm mắt mở cho qua chứ còn cái câu nào cũng copy hết thì còn gì làm học tập nữa, thôi thì thi xem ai copy nhanh hơn cho rồi. Nên khuyến khích cho các bạn tự làm bằng chính thực lực của mình, ưu tiên cho các bạn ý trước rồi mới đến những người mà đi copy sau chứ mà nói đi cấm hết không copy thì chẳng bao giờ được. Nhất là mấy môn văn, sử, địa cần ưu tiên các bạn tự làm, từ đó thì mới có cái sự đa dạng trong câu trả lời còn không thì hẳn là các bạn thấy thì trạng như hiện tại rùi ha.

Mong là qua cuộc thảo luận thì sớm đưa ra giải pháp tốt nhất cho cộng đồng, giúp cộng đồng hoc24 phát triển hơn.

Xin cảm ơn mọi người đã đọc. Yêu thương!!!!!

13 tháng 5 2021

Ý kiến riêng: Việc copy các môn XH thì tùy nhưng phải có chọn lọc, đúng trọng tâm câu hỏi, ghi nguồn (hoặc "Tham khảo"), việc này đâu mất thời gian lắm đâu, vẫn nhanh hơn là ngồi đánh cả bài văn, và đặc biệt là vẫn có GP :)  
Còn với môn TN thì... chắc chắn là không có chuyện copy rồi nhỉ? Những môn đó đòi hỏi tính tư duy và một chút khéo tay (với Latex). Nhiều khi nghĩ Latex không thể copy nhưng vẫn có những thành phần "ranh ma", "láu cá", tìm  mọi thủ đoạn để copy (cap màn hình chẳng hạn). Thậm chí copy vô tội vạ, không cần biết đúng sai :v .Thành viên nói vậy đủ rồi, giờ đến CTV. Đến cả CTV cũng copy môn TN thì nên xem lại. Câu tl của CTV sẽ cần chất lượng nhiều hơn số lượng đấy 
Về biện pháp thì toi nghĩ cũng k thiếu đâu. Copy vô tội vạ à? CTV cứ thẳng tay xóa thôi, nhắc nhiều rồi có nghe đâu, ai ý kiến cứ ib gặp thầy. Có lẽ admin web cần linh hoạt trong việc xử lí các trường hợp vi phạm (khóa tài khoản có rồi nhưng ít, trừ GP trong tài khoản? Có lẽ đa số sẽ sợ đấy) 

Chúc mọi người buổi tối vv không quạo nha =))

25 tháng 3 2021

1. tham khảo

Câu nêu luận điểm trong đoạn văn là " Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời".

 . Câu nêu luận điểm được đặt ở cuối đoạn 

 . Đoạn văn trên được viết theo cách quy nạp .

 Cách lập luận của tác giả rất chặt chẽ. xác đáng, đưa ra những lí lẽ để làm nổi bật lên lợi thế vô cùng lớn của thành Đại La mà không nơi nào trên quốc gia Đại Việt có được.Chứng cớ nhà vua đưa ra có sức thuyết phục rất lớn vì được cân nhắc kĩ càng trên nhiều lĩnh vực từ vị trí địa lí, văn hóa, dân cư,,,

25 tháng 3 2021

2. tham khảo

Vùng Hoa Lư là vùng núi hiểm trở, khi đất nước còn chưa ổn định phát triển thì đây là nơi chiến lược phòng thủ.Đến thời nhà Lí, Lí Công Uẩn giám dời đô ra vùng đồng bằng chứng tỏ nhà Lí đã có đủ thực lực để xây dựng đất nước, phát triển kinh thế. Có thể trấn an dân chúng, chống lại giặc ngoại xâm.