K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài ta có

\(a+b=8\left(1\right)\)

Ta có

\(\overline{ba}-\overline{ab}=18\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)

\(\Leftrightarrow b-a=2\left(2\right)\)

Giải hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=8\\b-a=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}}\)

Số cần tìm là 35

16 tháng 3 2022

bài nào hả bn ?
 

Lớp 6A có 48 học sinh gồm 3 loại : giỏi ,khá ,trung bình bt ¼ số  học sinh của lớp là học sinh giỏi 2/3 số học sinh khá

a)tính số học sinh mỗi loại

b)tính tỉ số học sinh khá so với trung bình(viết kết quả dưới dạng số thập phân làm tròn đến hàng phần tram)?

16 tháng 12 2023

a: x-1 là bội của x+2

=>\(x-1⋮x+2\)

=>\(x+2-3⋮x+2\)

=>\(-3⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: 3x+1 là ước của x+2

=>\(x+2⋮3x+1\)

=>\(3x+6⋮3x+1\)

=>\(3x+1+5⋮3x+1\)

=>\(5⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

c: x+3 là ước của 2x+1

=>\(2x+1⋮x+3\)

=>\(2x+6-7⋮x+3\)

=>\(-7⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

d: 3x+2 là bội của 2x-1

=>\(3x+2⋮2x-1\)

=>\(6x+4⋮2x-1\)

=>\(6x-3+7⋮2x-1\)

=>\(7⋮2x-1\)

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

13 tháng 8 2023

\(...=1+1+...+1+1\)

Số số 1 là :

\(\left(2022-2\right):2+1+1=1012\left(số\right)\)

Vậy kết quả là \(1x1012=1012\)

13 tháng 8 2023

Số số 1 là :

(2022−2):2+1+1=1012(��^ˊ)(20222):2+1+1=1012(sốo^ˊ)

Vậy kết quả là 1�1012=10121x1012=1012

24 tháng 6 2017

cái bài tính đấy á?!

24 tháng 6 2017

giụt sách đó rồi ghi đề ra

25 tháng 8 2023

Bài 1. (a) Điều kiện: \(x\ne\pm1\).

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-2}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{3}{x-1}\right):\left(1-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-2+3}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-\left(x+3\right)}{x+1}\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right):\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2-2x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}=\dfrac{2}{1-x}\)

Vậy: \(A=\dfrac{2}{1-x}\)

 

(b) \(A=3\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-x}=3\)

\(\Rightarrow1-x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right)\)

Vậy: \(x=\dfrac{1}{3}\)

 

Bài 2. (a) Phương trình tương đương với:

\(\dfrac{3\left(3x-2\right)}{12}+\dfrac{6\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{x+1}{12}\)

\(\Rightarrow3\left(3x-2\right)+6\left(x+3\right)=4\left(x-1\right)+x+1\)

\(\Leftrightarrow9x-6+6x+18=4x-4+x+1\)

\(\Leftrightarrow10x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{3}{2}\right\}\).

 

(b) Điều kiện: \(x\ne\pm1\). Phương trình tương đương với:

\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)=2x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x+2+2x-2=2x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(KTM\right)\)

Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\varnothing\)