Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Ông làm như vậy nhằm mục đích gì?Các bạn trả lời nhéMình đang gấpHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh đọc thầm đoạn trích nhiều lần để hiểu nội dung đoạn trích và có thể trả lời các câu hỏi.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho là câu ghép
chủ ngữ vế 1:người ấy
vị ngữ vế 1:kêu van mãi
chũ ngữ vế 2: ông
vị ngữ vế 2: mới tha cho
câu ghép: "Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho"
chủ ngữ: người ấy, ông
vị ngữ: kêu van mãi, tha cho
các vế ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy
B2:
a) CN1: Chẳng những hải âu VN1 : là bạn của bà con nông dân
CN2:mà hải âu VN2: còn là bạn cuả những em bé
=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);
b) CN1: Ai VN1: làm
CN2: Người nấy VN2: Chịu
=> Dấu phẩy
c) Nguyên nhân kết quả
d) nối tiếp
B3:
Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh
Nối bằng từ và
Người ấy // kêu van mãi /, ông //mới tha cho .
\(CN_1\) \(VN_1\) \(CN_2\) \(VN_2\)
Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:
- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau
- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)
→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý.
Vì Trần Thủ Độ biết rằng người đến xin chức câu đương là người nhà của Linh từ Quốc mẫu, nên ông nói ''muốn làm chức câu đương phải chặt ngón chân để phân biệt'' để thử lòng người đó, ông cũng chắc chắn rằng người đó đang mẩm trong bụng mọi việc thể nào cũng xong xuôi, tốt đẹp.
k cho mình nhé!
vô sách tra cứu là oke