K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Vì Trần Thủ Độ biết rằng người đến xin chức câu đương là người nhà của Linh từ Quốc mẫu, nên ông nói ''muốn làm chức câu đương phải chặt ngón chân để phân biệt'' để thử lòng người đó, ông cũng chắc chắn rằng người đó đang mẩm trong bụng mọi việc thể nào cũng xong xuôi, tốt đẹp.

k cho mình nhé!

17 tháng 1 2022

vô sách tra cứu là oke

23 tháng 9 2018

Học sinh đọc thầm đoạn trích nhiều lần để hiểu nội dung đoạn trích và có thể trả lời các câu hỏi.

1 tháng 2 2019

Câu ghép: Người ấy/ kêu van mãi, ông /mới tha cho

                     CN             VN             CN         VN

Câu ghép :        Người ấy/ kêu vãn mãi, ông/ mới tha cho. 

                             CN             VN              CN         VN

14 tháng 1 2018

Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho là câu ghép

chủ ngữ vế 1:người ấy 

vị ngữ vế 1:kêu van mãi

chũ ngữ vế 2: ông

vị ngữ vế 2: mới tha cho

23 tháng 1

Gạch 1gạch

22 tháng 1 2018

câu ghép: "Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho"

chủ ngữ: người ấy, ông

vị ngữ: kêu van mãi, tha cho

các vế ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy

Trần Thủ Độ: Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều, chức câu đương của ngươi là do phu nhân ta xin cho, nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân của ngươi để phân biệt. Phú nông: (hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức Ông bảo gì cơ ạ? Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước là...
Đọc tiếp

Trần Thủ Độ: Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều, chức câu đương của ngươi là do phu nhân ta xin cho, nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân của ngươi để phân biệt.

Phú nông: (hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức Ông bảo gì cơ ạ?

Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng?

Phú nông: (van xin) Con biết tội con rồi! Xin Đức Ông nể tình thân tha cho con!

Trần Thủ Độ: (kiên quyết) Ta đã nể tình phu nhân mà cho ngươi làm câu đương đấy thôi. Chặt một ngón chân chỉ là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà.

Phú nông: (vội vã) Con không dám xin chức này nữa. Xin Thái sư tha tội cho! Xin Thái sư tha tội cho!

Trần Thủ Độ: Ngươi đã biết tội thì được. Hãy về lo mà làm ăn, làm một người dân tốt.

Phú nông: Đa tạ Đức Ông ! Đa tạ Đức Ông!

4
7 tháng 3

viets der lamf gif

 

vietes deer lamf gif moiws ddungs chuws

 

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép    ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'. Bài 2. Xác đinh CN,...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép 

   ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;

    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt

      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'.

 Bài 2. Xác đinh CN, VN và cách nối các vế trong những câu ghép sau ; 

  a, Chẳng những hải au là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em bé.

  b, ai làm, người lấy chịu.

  c, ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

  d,mùa xuân đã về cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

 Bài 3. Xác định TN,CN,VN trong mỗi câu sau , tìm câu ghép và cách nêu rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.

    ' Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mứt long lanh như thủy tinh.

      Các bạn giúp mình nhé. MÌNH cần gấp.

5
14 tháng 1 2018

giải hộ minh máy bài trên đi cầu xin năn nỉ mà

14 tháng 1 2018

B2:

a) CN1: Chẳng những hải âu          VN1 : là bạn của bà con nông dân 

CN2:mà hải âu       VN2: còn là bạn cuả những em bé

=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);

b) CN1: Ai              VN1: làm

CN2: Người nấy        VN2: Chịu

=> Dấu phẩy 

c) Nguyên nhân kết quả

d) nối tiếp

B3:

Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh

Nối bằng từ và

Người ấy // kêu van mãi /, ông //mới tha cho .

\(CN_1\)          \(VN_1\)    \(CN_2\)  \(VN_2\)

8 tháng 2 2021

câu ghép :Người áy kêu vang mãi,ông mới tha cho 

                      cn                 vn          cn          vn

Đọc và trả lời câu hỏiCho và nhậnMột cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi càm sách rong giờ ập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thuờng,cô liền thu xếp cho tôi đ khám mắt.Cô hông đưa tôi đến bệnh viện,mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.Ít hôm sau,như với một người bạn,cô đưa cho tôi một cặp kính.-Em không thể nhận...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi

Cho và nhận

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi càm sách rong giờ ập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thuờng,cô liền thu xếp cho tôi đ khám mắt.Cô hông đưa tôi đến bệnh viện,mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.Ít hôm sau,như với một người bạn,cô đưa cho tôi một cặp kính.

-Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô!-Tôi nói,cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy,cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.Chuyện kể rằng :'' Hồi cô còn nhỏ,một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà áy bảo ,mojt ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.Em thấy chưa,cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời".Thế rồi cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất,mà chưa ai khác từng nói với tôi:''Một ngày nào đó,em sẽ mua kính cho một cô bé khác''.

Cô nhìn tôi như một người cho.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác .Cô chấp nhận  tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống .Tôi bước ra khỏi phòng ,tay giữ chặt cái kính trong tay,không phải như kẻ vừa nhận món quà ,mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy

Câu 1

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................

Câu 2

Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật?

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Làm nhanh hộ mình nhé .Thank you very much!? : > ;>

2
26 tháng 12 2017

1 Sau câu chuyện trên,câu chuyện  khuyên chúng ta nên giúp đỡ và chia sẻ cùng moi người

2 Qua câu chuyện trên, chúng ta phải biết yêu thương và chia sẻ cho nhau những thứ tốt đẹp nhất . Khi làm được điều  tốt, chúng ta sẽ thấy hạnh phúc vì đã làm cho họ một việc tốt. 

Nhớ đó nha

26 tháng 2 2022
1: Khuyên chúng ta sống Không chỉ biết nhận phải biết cho
3 tháng 8 2019

Người muốn được làm câu đương vốn là "người nhà" của Linh Từ Quốc Mẫu. Anh ta chắc mẩm trong bụng thế nào mọi việc cũng sẽ xong xuôi tốt đẹp. Nào ngờ khi nghe Trần Thủ Độ nói "phải chặt một ngón chân" để phân biệt với những câu đương khác, thì anh ta "kêu van mãi" mới được Thái sư tha cho! Có lẽ vì thế trong dân gian mới có lời vè châm biếm:

Câu đương ăn nhặn gì đâu,

Ngón chân bị chặt thì đau vô cùng!

Qua đó, ta thấy Trần Thủ Độ là vị quan to đầu triều mà rất chí công và cương trực. Có lẽ ông là người đầu tiên ở nước ta kiên quyết chống lại chuyện chạy chức chạy quyền của bọn hám danh trục lợi trong xã hội!

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D