K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Chỉ cần dựa trên định lý Ta lét là được

Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BE ở K và H

\(\Rightarrow\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{EA}=\frac{AB}{CK}.\frac{AF}{FB}.\frac{CH}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{FB}{CH}.\frac{AB}{FB}.\frac{CH}{AB}=1\)

Chứng minh theo lớp 8 rồi nhé

13 tháng 9 2015

ừm bài này mk cũng chưa học luôn

6 tháng 2 2020

Có trong nâng cao phát triển toán 8 tập 2 nha bạn!!

Ngại viết vì khá là dài :((

6 tháng 2 2020

* Định lí Menelaus: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d không đi qua các đỉnh tam giác, cắt các đường thẳng BC,AC,AB lần lượt tại A', B', C'. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)

Cm: Kẻ AH,BK,CN cùng vuông góc với đường thẳng d. Suy ra AH// BK// CN

Theo định lý Ta-lét, ta có: \(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AH}{CN};\frac{A'C}{A'B}=\frac{CN}{BK};\frac{C'B}{C'A}=\frac{BK}{AH}\)

Do đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AH}{CN}.\frac{CN}{BK}.\frac{BK}{AH}=1\)(ĐPCM)

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

3 tháng 12 2016

sai roi ban

16 tháng 12 2015

- Vì anh giỏi Lý hưởng ứng anh tên Toán nên anh giỏi Lý không tên Toán , nhưng không ai giỏi môn trùng tên của mình nên anh giỏi lý tên Hóa

- Anh Toán không giỏi toán , không giỏi lý => anh Toán giỏi Hóa 

=> anh giỏi toán tên Lý

24 tháng 10 2017

Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3

24 tháng 10 2017

 dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a 
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có: 
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*) 
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có: 
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r 
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x) 
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

sorry mik k cs facebook

24 tháng 10 2021
Bạn có sử dụng mxh gì không
24 tháng 11 2021

hi cô chào em nhé