K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

vì R nt R1 => Ir = I1 = I = IA = 5A

Ur = Uv = 4V

=> R= \(\dfrac{U_r}{I_r}\) = \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8 Ω

vì R nt R1 => U1= U - Ur = 9 - 4 = 5V

=> R1= \(\dfrac{U_1}{I_1}\) = 1Ω

b/ vì R nt R2 => I2 = Ir = \(\dfrac{U_r}{R}\) = \(\dfrac{U_v}{r}\) = \(\dfrac{2}{0,8}\)= 2,5 A

U2=U - Ur = 9 - 2 = 7V

R2 = \(\dfrac{U_2}{I_2}\) = \(\dfrac{7}{2,5}\) = 2,8Ω

6 tháng 11 2017

u-9

3 tháng 11 2017

9

26 tháng 11 2017

Nè !, bạn biết đề là gì không vậy ??

3 tháng 12 2018

Đtrở tương đương R25

\(R_{25}=\dfrac{R_2.R_5}{R_2+R_5}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\Omega\)

[(R2//R5) nt R4]//R3

Đtrở tương đương R245

R245=R25+R4=4+8=12Ω

Đtrở tương đương toàn mạch là

\(R=\dfrac{R_{245}.R_3}{R_{245}+R_3}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

HĐT UAB

U=I1.R = 0,1.4 = 0,4V

Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đóA. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thếB. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thếC. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thếD. Giảm khi tăng hiệu điện thếCâu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây...
Đọc tiếp

Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó

A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

D. Giảm khi tăng hiệu điện thế

Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?

A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.

B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.

Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?

A. 4 lần.

B. 2 lần.                      

C. 8 lần.                      

D. 16 lần.

Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:

A. 0,3 kWh.                

B. 0,3 Wh.                  

C. 0,3 J.                      

D. 0,3 kWs.

Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là

Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 9 năm 2021 - 2022 có đáp án (Đề 2)

A. 5 Ω.                       

B. 10/3 Ω.                  

C. 10 Ω.                     

D. 20/3 Ω.

Mik đag cần gấp cảm ơn các bạn nhiều nha

2
15 tháng 9 2021

Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó

A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

D. Giảm khi tăng hiệu điện thế

Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?

A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.

B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.

Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?

A. 4 lần.

B. 2 lần.                      

C. 8 lần.                      

D. 16 lần.

Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:

A. 0,3 kWh.                

B. 0,3 Wh.                  

C. 0,3 J.                      

D. 0,3 kWs.

Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là

A. 5 Ω.                       

B. 10/3 Ω.                  

C. 10 Ω.                     

D. 20/3 Ω.

15 tháng 9 2021

Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó

A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

D. Giảm khi tăng hiệu điện thế

Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?

A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.

B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.

D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.

Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?

A. 4 lần.

B. 2 lần.                      

C. 8 lần.                      

D. 16 lần.

Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:

A. 0,3 kWh.                

B. 0,3 Wh.                  

C. 0,3 J.                      

D. 0,3 kWs.

Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là

Đề thi Giữa kì 1 Vật Lí lớp 9 năm 2021 - 2022 có đáp án (Đề 2)

A. 5 Ω.                       

B. 10/3 Ω.                  

C. 10 Ω.                   
 

13 tháng 12 2016

i don't know

 

18 tháng 12 2016

Bạn ko b thì thôi có cần fải ghi ra như vậy ko?

16 tháng 12 2016

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

1 tháng 3 2018

B1: \(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=\dfrac{1000000^2.10}{110000^2}\approx826,4W\)

B2:

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> OA' = 100

(1) => A'B' = 20

B3:

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OFI\infty\Delta A'FB'\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> \(OA'=\dfrac{36}{7}cm\approx5,14cm\)

(1) => A'B' = \(\dfrac{4}{7}cm\approx0,57cm\)

A A B B A' B' A' B' O O I I F F F' 2, 3,