: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g Kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua. Khối lượng của Kaliclorua thu được là:
A. 13g B. 14g C.14,9g D.15,9g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Sửa: \(24,5(g)\) kali clorat
Bảo toàn KL: \(m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9(g)\)
Chọn C
Câu 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ n_{S}=\dfrac{2,4}{32}=0,075(mol)\\ PTHH:Fe+S\xrightarrow{t^o}FeS\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{S}}{1}\) nên \(Fe\) dư
Chọn A
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow3O_2+2KCl\)
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\)
\(24,5=9,6+m_{KCl}\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6\)
\(m_{KCl}=14,9\left(g\right)\)
Vậy \(m_{KCl}=14,9\left(g\right)\)
pthh: 2KClO3 = 2KCl +3O2
mkcl = mkclo - mo = 24,5 - 9,6 = 14,9g
a, PTHH: 2KClO3→2KCl+3O2 ( Điều kiện: Nhiệt độ; Chất xúc tác: MnO2 )
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,6=14,9 g
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=24,5/122,5=0,2(mol)
Theo pthh
n O2=3/2n KClO3=0,3(mol)
V O2 (đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) 4P+5O2--->2P2O5
n P=4/5 n O2=0,24(mol)
m P=0,24.31=7,44(g)
n P2O5=2/5n O2=0,12(mol)
m P2O5=0,12.142=17,04(g)
Theo ĐLBTKL
\(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\\ =>m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)
=> Chọn C
K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) KClO3
Theo ĐLBTKL, ta có:
mK + m\(O_2\) = \(m_{KClO_3}\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9g\)
Đáp án C