K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên tia đối của tia AM vẽ đoạn thẳng DM sao cho AM = DM

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = DM

M1 = M2 (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác ABM = Tam giác DCM (c.g.c)

=> B1 = C1 (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // CD

mà AB _I_ AC

=>  AC _I_ CD

Xét tam giác ABC và tam giác DCA có:

AC là cạnh chung

BAC = ACD (=90)

AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác DCM)

=> Tam giác ABC = Tam giác DCA (c.g.c)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)

mà AM = 1/2 AD

=> AM = 1/2 BC

3 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:33333

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECMcó

BM=CM(gt)

AMB=EMC(đối đỉnh)

AM=EM(gt)

=> tam giác ABM= tam giác ECM( cgc)

b) từ tam giác ABM= tam giác ECM=> ABM=ECM(hai góc tương ứng)

=> mà ABM so le trong với ECM=> AB//EC

d) vì MH vuông góc với AC tại H

=> Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông MHC

=> MH^2+HC^2=MC^2

=> MC^2>MH^2

=> BM^2>MH^2 (BM=CM)

=> BM>MH

4 tháng 6 2020

đúng rồi

16 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABM và ECM có:

       BM=MC (trung tuyến AM)

      góc AMB= CME ( đối đỉnh)

      MA = ME(gt)

=> tam giác ABM = ECM (cgc)

b) Vì tam giác ABM = ECM 

=> góc BAM = CEM

mà 2 góc ở vị trí SLT

=> AB//CE

c)xét tam giác ACE có: góc CEA đối diện cạnh AC

                                   góc CAE đố diện cạnh CE

                     mà AC > CE

                     => góc CEA > CAE    mà góc CEA = BAM

                     => góc BAM > CAE hay góc BAM > CAM

d) tam giác MCH vuông tại H

=> MC > MH mà MC  = BM

=> BM > MH

16 tháng 4 2017

sai đề rồi kìa!!!

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó; ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF và ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

3 tháng 2 2022

A B C M

ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM

xét tam giác ABM có : AM = BM

=> ABM cân tại M

xét tam giác ACM có : AM = CM

=> ACM cân tại M

Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )

=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ

Mà góc B = góc BAM

     góc C = góc CAM

=> BAM + CAM = 90 độ

=> tam giác ABC cân tại A

4 tháng 4 2018

Vẽ hình:



∆ABC có M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.
Ta có:
ےAMB = ےNMC (đối đỉnh)
BM = CM (giả thiết)
MA = MN (dựng hình)
Suy ra: ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
Suy ra: NC = AB và ےMBA = ےMCN
Do ےMBA = ےMCN nên AB // NC
Suy ra ےBAC + ےACN = 180
Ta có: ےBAC = 90 nên ےACN = 90
=> ∆ABC = ∆CNA (c.g.c) vì AC là cạnh chung
AB = NC (cmt) và ےBAC = ےACN = 90
=> AN = BC
=> AM = ½ BC

4 tháng 4 2018

thank you so much!!!   :D