Lớp 6A, 6B, 6C, 6D lần lượt có 35; 36; 39; 40 học sinh. Lớp nào có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập
A. Lớp 6B và 6D B. Lớp 6B và 6C
C. Lớp 6C và 6D D. Lớp 6A và 6C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do 35 và 40 chia hết cho 5 nên hai lớp 6A và 6D có thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên
b) Do 36 và 40 chia hết cho 2 nên hai lớp 6B và 6D có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập.
C1: Số học sinh lớp 6A là:
\(120.0,2=24\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
\(120.\dfrac{4}{15}=32\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:
\(120.25\%=30\) (học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6D là:
\(120-\left(30+32+24\right)=34\) (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
C2: Đổi: \(0,2=\dfrac{1}{5};25\%=\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{60}\)
Phân số chỉ số học sinh lớp 6D là:
\(1-\dfrac{43}{60}=\dfrac{17}{60}\)
Số học sinh lớp 6D là:
\(120.\dfrac{17}{60}=34\) (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
C1:Số học sinh lớp 6A là:120.0,2=24(học sinh)
Số học sinh lớp 6B là : 120.\(\dfrac{4}{15}\)=32(học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:120.25%=30(học sinh)
Số học sinh lớp 6D là:120-(30+32+24)=34(học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh
Cách 2:
Đổi 0.2=\(\dfrac{1}{5}\);25%=\(\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A;6B và 6C là:
\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{4}{15}\)=\(\dfrac{43}{60}\)
Phân số chỉ số học sinh của lớp 6D là:
\(\dfrac{60}{60}\)-\(\dfrac{43}{60}\)=\(\dfrac{17}{60}\) Số học sinh của lớp 6D là: 120.\(\dfrac{17}{60}\)=34 (học sinh) Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinhGiả sử mỗi loại bài tập có 16 hoc sinh
Số học sinh không quá 16 x 3 = 48 (thiếu 2 học sinh)
Theo nguyên lý Direchlet có ít nhất 17 học sinh thiếu 1 só bài tập như nhau
Theo đề bài :
số học sinh lớp 6D \(\le\)10 Người
Giả sử lớp 6D có số học sinh giỏi là 10 người
=> 3 lớp 6A , 6B , 6C có số học sinh giỏi là : 44 - 10 = 34 ( Người )
Theo Nguyên lý Dirichlet 34 học sinh giỏi mà chỉ có 3 lớp học => Phải có ít nhất 1 lớp học so số học sinh giỏi từ 12 học sinh trở lên ( đpcm )
gọi số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là a,b,c,d (đồng)
do số tiền góp được của mỗi lớp tỉ lệ thuận với học sinh của lớp đó
vậy ta có:
a:b:c:d = 42:40:38:50 hay \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)\(=\dfrac{a+b+c+d}{42+40+38+50}\)\(=\dfrac{3400000}{170}\)
= 20 000
\(\dfrac{a}{42}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 42 = 840000
\(\dfrac{b}{40}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 40 = 800000
\(\dfrac{c}{38}\) = 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 38 = 760000
\(\dfrac{d}{50}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 50 = 1000000
vậy số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là 840000 , 800000 ,
760000 , 1000000 ( đồng )
a+b=44 ==> a=44-b
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
==> 8b=6a-12
==>8b=6(44-b)-12
==>8b+6b=252
==>b=18 hs.
==>a=26 hs;
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
18/6=(c+2)/3 ==>9=c+2 ==> c=7
A
A