phân biệt 3 kim loại : Al , Fe , Cu bằng phương pháp hóa học dùng 2 thuốc thử nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho các chất tác dụng với dd H2SO4
+ Có khí thoát ra, có kết tủa trắng: Ba
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ Kim loại không tan: Ag
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Fe, Al, Mg
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
- Hòa tan lượng dư Ba vào dd H2SO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 vào các dd thu được
+ Xuất kết tủa trắng không tan: MgSO4 => Nhận biết được Mg
\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan 1 phần trong dd: Al2(SO4)3 => Nhận biết được Al
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng và trắng xanh, hóa nâu đỏ sau 1 thời gian: FeSO4 => Nhận biết được Fe
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.
Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu.
2Al + 2NaOH + 2H2O\(\rightarrow\) NaAlO2 +3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 +3H2
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu hợp kim, mẫu thử nào có khí thoát ra là Al-Fe và Al-Cu, mẫu thử nào không có khí thoát ra là Cu-Fe
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Cho dung dịch HCl đến dư vào hai mẫu thử trên, mẫu thử nào không hòa tan hết là Al-Cu, mẫu thử nào tan hết là Al-Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, xuất hiện bọt khí: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Cu (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có bọt khí: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Cu
- Dán nhãn.
Bài 3:
- Sử dụng Al để làm sạch Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4.
PT: \(2Al+3FeSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Fe\)
-Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
-Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- >Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư => hợp kim là Cu-Al.
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư => hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
a) Trích mẫu thử
- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra
+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh
+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ
+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím
+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:
+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng
-Còn lại là AgNO3
b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:
+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit
+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit
- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:
+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra
+ Còn lại là Cu
c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa
-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.
-Còn lại là H2SO4