K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022
7 tháng 1 2022

cảm mơn nhưng đáp án bạn sai rồi =v= trả lời chậm quá tui tìm được lời giải r

27 tháng 2 2021
Vì rượu nở nhiều vì nhiệt nhiều hơn nước nên khi đun nóng cả hai bình có cùng nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước .

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau thì lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn so với nước vì rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước.

17 tháng 9 2017

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước vì rượu nở nhiều vì nhiệt hơn nước.

⇒ Đáp án C

14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

11 tháng 1 2021

Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.

Gọi chiều cao cột nước là \(h\)

Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là \(\Delta h\) 

\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)

\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)

16 tháng 1 2021

thank nha

 

21 tháng 11 2021

Chọn C

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)

Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)

Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)

Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)

21 tháng 11 2021

C

4 tháng 3 2017

Vì  p 1 = d 1 . h 1 ;  p 2 = d 2 . h 2

Ta có tỉ số: 

=>  p 2 = 0 , 9 p 1

⇒ Đáp án B

22 tháng 12 2022

Ib mình ạ

8 tháng 1 2021

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⟺ 1440 = 1800 - 10000.h

⟺10000.h = 360

⟺ h = 0,036 (m)   = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.

trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???