K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔDEF vuông tại E và ΔDEK vuông tại E có 

DE chung

EF=EK(gt)

Do đó: ΔDEF=ΔDEK(hai cạnh góc vuông)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=5^2-3^2=16\)

hay DE=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\Leftrightarrow DK\cdot5=3\cdot4=12\)

hay DK=2,4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:

\(DE^2=DK^2+EK^2\)

\(\Leftrightarrow EK^2=3^2-2.4^2=3.24\)

hay EK=1,8(cm)

Ta có: EK+FK=EF(K nằm giữa E và F)

nên FK=5-1,8=3,2(cm)

NV
12 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức lượng:

\(DE^2=EK.EF\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=1,8\left(cm\right)\)

\(KF=EF-EK=3,2\left(cm\right)\)

\(DK^2=EK.KF\Rightarrow DK=\sqrt{EK.KF}=2,4\left(cm\right)\)

17 tháng 9 2021

trong \(\Delta DEF\) vuông tại D có

\(DK^2=EK.KF\)(đlý)\(\Rightarrow KF=\dfrac{DK^2}{EK}=\dfrac{6^2}{8}\)=4,5

ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5

\(DE^2=EF.EK\left(đlý\right)\)=12,5.8=100\(\Rightarrow DE=10\)

\(DF^2=EF.KF\)(đlý)=12,5.4,5=56,25\(\Rightarrow\)DF=7,5

 

 

28 tháng 4 2019

a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:

             ME cạnh chung

            \(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)

=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)

b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)

c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M

=> K,M,H thẳng hàng

D E F M H K

Câu C của bạn làm đúng ko vậy

31 tháng 12 2017

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

a: Xét ΔDEK và ΔDFK có

DE=DF

EK=FK

DK chung

Do đó: ΔDEK=ΔDFK

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

nên \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)

c: Xét ΔDEF cân tại D có DK là đường trung tuyến

nên DK là đường cao

Xét ΔDEF có 

DK là đường cao

EM là đường cao

DK cắt EM tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

18 tháng 5 2022

Xét ΔDEK và ΔDFK có

DE=DF

EK=FK

DK chung

=> ΔDEK=ΔDFK

 

Ta có ΔDEF cân tại D

=> \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)

 

Trong tam giác DEF cân tại D có

DK là đường trung tuyến 

=> DF là đường cao

Trong ΔDEF có 

DK là đường cao

EM là đường cao

DK cắt EM tại H

nên là trực tâm của ΔDEF

23 tháng 11 2021

a/ Xét tam giác DKE và tam giác DKF

DE = DF (gt)

EK = FK (gt)

DK là cạnh chung

=> tam giác DKE = tam giác DKF (c.c.c)

b/ Nhớ sửa lại đề nha, phải là góc EDF

Ta có: 

DE = DF (gt)

EK = FK (gt)

=> DK là tia phân giác góc EDF

c/ Ta có: DK là tia phân giác góc EDF (cmt)

              EK = FK (gt)

=> DK vuông góc với EF

^-^ chúc bạn học tốt

23 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiuef :> 
chúc bạn học tốt

 

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D