mn giúp mình với😅
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
Bài 1:
a, CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
Theo ĐLBKL, ta có:
m\(CaCO_3\) = mCaO + m\(CO_2\)
b, \(\Rightarrow m_{CO_2}=100-56=44g\)
1)
a) Theo ĐLBTKL: mCaCO3 = mCaO + mCO2 (1)
b) (1) => mCO2 = 100-56 = 44(g)
2)
a) Theo ĐLBTKL: mZn + mO2 = mZnO (1)
b) (1) => mO2 = 16,2 - 13 = 3,2 (g)
Kẻ MT // BD, T \(\in\)AD
Gọi giao điểm của MT và AC là U, giao điểm của NT và BD là V
Xét \(\Delta ABD\)có : MT // BD \(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AT}{AD}\)( Định lí Ta-lét )
Mà \(\frac{AM}{AB}=\frac{CN}{CD}\)( gt ) \(\Rightarrow\frac{AT}{AD}=\frac{CN}{CD}\)
Áp dụng định lí Ta-lét đảo trong \(\Delta ACD\)có \(\frac{CN}{CD}=\frac{AT}{AD}\)( cmt ) \(\Rightarrow\)NT // AC
Áp dụng định lí Ta-lét trong các tam giác :
+) \(\Delta AOB\)có MU // BO ( MT // BD; U\(\in\)MT; O \(\in\)BD ) \(\Rightarrow\frac{MU}{BO}=\frac{AM}{AB}\)(1)
+) \(\Delta OCD\)có VN // OC ( NT // AC; V \(\in\)NT; O \(\in\)AC ) \(\Rightarrow\frac{VN}{OC}=\frac{VD}{OD}\)(2)
+) \(\Delta OAD\): \(\orbr{\begin{cases}UT//OD\Rightarrow\frac{UT}{OD}=\frac{AT}{ÀD}\Rightarrow\frac{UT}{OD}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\\VT//OA\Rightarrow\frac{VT}{OA}=\frac{VD}{OD}\left(4\right)\end{cases}}\)
+) \(\Delta MNT\): \(\orbr{\begin{cases}EU//NT\left(AC//NT;E,U\in AC\right)\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{ME}{EN}\left(5\right)\\FV//MT\left(BD//MT;F,V\in BD\right)\Rightarrow\frac{VN}{VT}=\frac{FN}{FM}\left(6\right)\end{cases}}\)
Từ (1) (3) \(\Rightarrow\frac{MU}{OB}=\frac{UT}{OD}\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{OB}{OD}\)
Từ (2) (4) \(\Rightarrow\frac{VN}{OC}=\frac{VT}{OA}\Rightarrow\frac{VN}{VT}=\frac{OC}{OA}\)
Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét trong \(\Delta OAD\)và \(\Delta OBC\)có BC // AD ( gt ) \(\Rightarrow\frac{OC}{OA}=\frac{OB}{OD}\)
\(\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{VN}{VT}\)kết hợp với điều (5) (6) \(\Rightarrow\frac{ME}{EN}=\frac{FN}{MF}\Rightarrow ME\cdot MF=FN\cdot EN\)
\(\Rightarrow ME\cdot\left(ME+EF\right)=FN\cdot\left(FN+EF\right)\Rightarrow ME^2+ME\cdot EF=FN^2+FN\cdot EF\)
\(\Rightarrow ME^2+ME\cdot EF-FN^2-FN\cdot EF=0\)\(\Rightarrow\left(ME-FN\right)\cdot\left(ME+FN\right)+EF\cdot\left(ME-FN\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(ME-FN\right)\cdot\left(ME+FN+EF\right)=0\)
Vì các cạnh ME, FN, EF luôn lớn hơn 0 \(\Rightarrow\)không có trường hợp ME + FN + EF = 0
\(\Rightarrow ME-FN=0\Leftrightarrow ME=FN\)
\(3\cdot\left(x-4\right)=4x-80\)
\(3x-12=4x+80\)
\(3x-12-4x+80=0\)
\(-x+68=0\)
\(-x=-68\)
\(x=68\)
a.nguyên tử
b.hạt nhân/electron
c.proton/nơtron
d.electron/hạt nhân
Bài 3:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
a, Theo ĐLBTKL, ta có:
mP + m\(O_2\) = m\(P_2O_5\)
b, \(\Rightarrow m_{O_2}=24,2-3,1=21,1g\)
Bài 4:
Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS
a, Theo ĐLBTKL, ta có:
mFe + mS = mFeS
b, \(\Rightarrow m_{FeS}=5,6+4=9,6g\)
Tks bà nhaa