Tứ giác abcd nội tiếp đường tròn đường kính AB, có AB=BC=4 căn 3 cm, CD=4cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi giao của $BO$ và $AC$ là $H$
Vì $BA=BC; OA=OC$ nên $BO$ là trung trực của $AC$
$\Rightarrow BO$ vuông góc với $AC$ tại trung điểm $H$ của $AC$.
Do đó $HO$ là đường trung bình ứng với cạnh $CD$ của tam giác $ACD$
$\Rightarrow HO=2$
$BH=BO-HO=R-2$
Theo định lý Pitago:
$BC^2-BH^2=CH^2=CO^2-HO^2$
$\Leftrightarrow (4\sqrt{3})^2-(R-2)^2=R^2-2^2$
$\Leftrightarrow 48-(R-2)^2=R^2-4$
$\Rightarrow R=6$ (cm)
a: Xét (O) có
ΔMAB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔMAB vuông tại M
Xét tứ giác MEOB có
góc EMB+góc EOB=180 độ
=>MEOB là tứ giác nội tiếp
b: Vì M là điểm chính giữa của cung BC
nên gó MOB=góc MOC=45 độ
góc MEB=góc MOB
góc MBE=góc MOE
mà góc MOE=góc MOB
nên góc MEB=góc MBE
=>ME=MB
=>ΔMEB cân tại M
Ta có : A là giao điểm của 2 đường tiếp tuyến tại E và G của O =>AG=AE
Chứng minh tương tự,ta được BE=BH
=>AG+BH=AB
Tương tự,ta có DG+HC=CD
=>AB+CD=AD+BC=10cm
nửa đường tròn tâm G: 2AG.π/2=AG.π=1/2.AD.π
nửa đường tròn tâm H:1/2.BC.π
=> S=1/2(AD+BC)π=5π
Nhận xét: tam giác OAD = OBC (Vì OA = OB ; OD = OC; AD = BC = 2\(\sqrt{5}\))
=> S DAO = SCBO mà 2 đáy OA = OB
=> đường cao DK = CH
Dễ dang => CD // AB do đó, CH = DK = OE
Gọi bán kính đtr = R
Xét tam giác vuông OED có: OE2 = R2 - 32 = R2 - 9
=> DK2 = R2 - 9
+) Mặt khác, dễ có: CD = HK và OH = OK
=> OK = HK/ 2 = 6/2 = 3cm
=> AK = R - 3 (cm)
+) Xét tam giác vuông AKD có: DK2 + AK2 = AD2
=> R2 - 9 + (R - 3)2 = (2\(\sqrt{5}\))2
=> 2.R2 - 6R = 20
=> R2 - 3R - 10 = 0
<=> R2 - 5R + 2R - 10 = 0
<=> (R - 5)(R + 2) = 0 => R = 5 hoặc R = -2 mà R > 0
Vậy R = 5cm
)