cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M. Cmr BM nhỏ hơn hoặc bằng BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC vuông
M thuộc AC trong tam giác ABC vuông
BC là cạnh huyền
mà trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất
=)BC>BM
nếu theo bn là chứng minh BM lớn hơn hoặc bằng BC thì sai đề
nếu bằng thì điểm M sẽ nằm trùng vs điểm B
=))) đề bài sai
Cho tam giác ABC vuông
M thuộc AC trong tam giác ABC vuông
BC là cạnh huyền
mà trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất
=)BC>BM
nếu theo bn là chứng minh BM lớn hơn hoặc bằng BC thì sai đề
nếu bằng thì điểm M sẽ nằm trùng vs điểm B
=))) đề bài sai
a: Xét ΔBEM vuông tại M có \(\widehat{B}=45^0\)
nên ΔBEM vuông cân tại M
b: ME\(\perp\)BC
NF\(\perp\)BC
Do đó: ME//NF
Xét ΔCNF vuông tại N có \(\widehat{NCF}=45^0\)
nên ΔCNF vuông cân tại N
=>CN=NF
CN=NF
BM=ME
CN=NM=MB
Do đó: CN=NF=BM=ME=NM
Xét tứ giác NMEF có
NF//ME
NF=ME
Do đó: NMEF là hình bình hành
Hình bình hành NMEF có NM=NF
nên NMEF là hình thoi
Hình thoi NMEF có \(\widehat{FNM}=90^0\)
nên NMEF là hình vuông
a. Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\) có:
BA=BM do gt
\(\widehat{BAH}=\widehat{BMH}=90^0\)
BH là cạnh huyền chung
Do đó: \(\Delta ABH=\Delta MBH\) theo trường hợp ch-cgv
Ta có:
BM=BA
=> Tam giác ABM cân tại B
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)
mà \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^o\)
=> \(\widehat{BMA}+\widehat{MAC}=90^o\)
mặt khác \(\widehat{HMA}+\widehat{HAM}=90^o\)
=> \(\widehat{HAM}=\widehat{MAC}\)(1)
Ta có: AH=AN (2)
AM chung (3)
=>Tam giác AHM=ANM
=> \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=90^o\)
=> AC vuông MN
b) => Tam giác MNC vuông tại N có cạnh huyền MC
=> MC>NC
=> AN+BC=BM+MC+AN=AB+MC+AN>AB+NC+AN=AB+BC
=> dpcm
Cho tam giác ABC có vuông tại A AH vuông góc BC cmr AH+BC>AB +AC
a) Xét tam giác MBD vuông tại D và tam giác NCE vuông tại E có:
BM=CN(gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)
Suy ra \(\Delta MBD=\Delta NCE\)(cạnh huyền-góc nhọn)
=>EC=BD(2 cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác ADB và tam giác ACE có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)
AB=AC(tam giác ABC cân)
EC=BD(cmt)
Suy ra \(\Delta ADB=\Delta ACE\)(c.g.c)
=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)
a, xét tam giác BDM và tam giác CEN có :
góc BDM = góc CEN = 90
BM = NC (Gt)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> tam giác BDM = tam giác CEN (ch-gn)
b, tam giác BDM = tam giác CEN (câu a)
=> góc BMD = góc CNE (đn)
góc BMD + góc DMA = 180 (kb)
góc CNE + góc ENA = 180 (kb)
=> góc DMA = góc ENA (1)
có AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
BM = CN (gt)
BM + MA = AB
CN + NA = AC
=> MA = NA (2)
xét tam giác DMA và tam giác ENA có MD = EN do tam giác BDM = tam giác CEN (câu a)
(1)(2)
=> tam giác DMA = tam giác ENA (c-g-c)
=> AD = AE (đn)
xét tam giac abd=tgnbc;
ba=bn[gt]
goc abd=cbd[ bd phan giac]
bp canh chung
suy ra 2 tam giac = nhau[c.g.c]
Câu hỏi của nguyen phuong mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath'
Bạn tham khảo link trên nhé!
TH1: nếu điểm M ko trùng với điểm C
khi đó điểm M nằm giữa A và C suy ra AM<AC
suy ra BM<BM(1)
TH2: nếu điểm M trùng với điểm C
khi đó BC=AM(2)
TH3: nếu điểm M trùng với điểm A
thì BM=BA mà BA là đường vuông goc kẻ từ B đn Ac
BC là đường chéo kẻ từ B xuống AC
từ 2 điều trên, suy ra BM<BC(3)
từ (1)(2)(3) suy ra: \(BM\le BC\)