K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(N_2+3H_2\leftrightarrow2NH_3\) 

ban đầu:      1 mol      3 mol

phản ứng:    a  →   3a  →    2a

dư:           1 – a      3 – 3a    2a

=> n hỗn hợp sau phản ứng = 1–a+3–3a+2a = 4 – 2a

n hỗn hợp trước phản ứng  = 1 + 3 = 4 mol

Bảo toàn khối lượng:

m trước  = m sau => Mt.n t = Ms.ns

\(\Rightarrow\dfrac{M_t}{M_s}=\dfrac{n_s}{n_t}\Rightarrow\dfrac{4-2a}{4}=0,6\\ \Rightarrow a=0,8\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,8}{1}\cdot100\%=80\%\)

 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}+n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\\\dfrac{n_{N_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=> nN2 = 0,1 (mol); nH2 = 0,4 (mol)

PTHH: \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => N2 hết, H2 dư

PTHH: \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\)

______0,1---------------->0,2

=> VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

19 tháng 8 2021

19 tháng 8 2021

undefined

21 tháng 3 2022

N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.

Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).

Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N(5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).

Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).

28 tháng 10 2023

Gọi hh khí ban đầu là X và hh khí sản phẩm là Y.

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=3,6\rightarrow M_X=3,6.2=7,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{n_{N_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{7,2-2}{28-7,2}=\dfrac{5,2}{20,8}=\dfrac{1}{4}\) ( quy tắc đường chéo )

Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng.

PTHH:

               \(N_2+3H_2\xrightarrow[Fe]{t^o}2NH_3\)

Trc p/ư:   1         4 

p/ư:         x       3x             2x               (mol)

sau p/ư:  1-x     4-3x         2x  

\(\rightarrow n_Y=1-x+4-3x+2x=5-2x\left(mol\right)\)

\(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=4,5\rightarrow M_Y=4,5.2=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

BTKL: mX = mY 

\(m_Y=1.28+4.2=36\left(g\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{36}{9}=5-2x\)

\(\rightarrow x=0,5\)

Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn: 

\(\dfrac{1}{1}< \dfrac{4}{3}\) --> N2 hết, H2 dư.

Trước:

\(\%V_{N_2}=\dfrac{1.22,4}{5.22,4}.100\%=20\%\)

\(\%V_{H_2}=100\%-20\%=80\%\)

Sau:

\(\%V_{NH_3}=\dfrac{1.22,4}{4.22,4}.100\%=25\%\)

\(\%V_{N_2}=\dfrac{\left(1-0,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=12,5\left(\%\right)\)

\(\%V_{H_2}=\dfrac{\left(4-1,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=62,5\%\)

20 tháng 1 2022

3,6 hay 36 :) ??

20 tháng 1 2022

ngủ đê:))

12 tháng 7 2021

a) \(N_2+3H_2-^{t^o}\rightarrow2NH_3\)

    3..........8

Lập tỉ lệ \(\dfrac{3}{1}>\dfrac{8}{3}\) => Tính theo số mol H2

\(n_{H_2\left(pứ\right)}=8.60\%=4,8\left(mol\right)\)

=> \(n_{NH_3}=\dfrac{4,8.2}{3}=3,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{NH_3}=3,2.22,4=71,68\left(l\right)\)

b) Hỗn hợp A gồm N2 dư, H2 dư, NH3

\(n_{N_2\left(dư\right)}=3-\dfrac{4,8}{3}=1,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=8-4,8=3,2\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{3,2.2+1,4.28+3,2.17}{3,2+1,4+3,2}=12,82\)

=>dA/H2 \(=\dfrac{12,82}{2}=6,41\)

27 tháng 9 2019