Ai giải giúp tôi vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔOCA và ΔOCB có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OA=OB
Do đó: ΔOCA=ΔOCB
b: Xét ΔOHA và ΔOHB có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOHA=ΔOHB
Suy ra: HA=HB
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: CB=CA
nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
hay OC\(\perp\)AB
Bài 1:
a: Xét ΔCAB và ΔCDE có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó: ΔCAB=ΔCDE
b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE
nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)
mà \(\widehat{CAB}=80^0\)
nên \(\widehat{CDE}=80^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DE
1 B (âm 1 còn lại âm 2)
2 B (âm 2 còn lại âm 1)
3 B (âm 2 còn lại âm 1)
4 B (âm 1 còn lại âm 2)
5 B (âm 3 còn lại âm 1)
*Tham khảo
Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương nhưng không, cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa. Tình yêu đó đủ đánh tan đi mọi ranh giới của sự cay nghiệt mà người cô đặt ra và tình yêu đối với mẹ đã làm cậu bé Hồng vượt qua tất cả và còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng, dạt dào dù trong hoàn cảnh nào cũng không bao giờ mất.
Bạn viết lại đề bằng công thức toán. Chụp hình ntn chữ hơi xấu khó đọc á.
Ta có: \(\frac{2003.2004}{2003.2004}=1\)
1+1=2
Vậy \(\frac{2003.2004}{2003.2004}\)+1 > \(\frac{2004}{2005}\)
Bài 1:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}\dfrac{30}{0,3\cdot10^{-6}}=110\Omega\)
b. \(I=U:R=220:110=2A\)
Bài 2:
a. \(R=R1+R2=30+50=80\Omega\)
b. \(I=I1=I2=0,25A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,25\cdot30=7,5V\\U2=I2\cdot R2=0,25\cdot50=12,5V\\U=IR=0,25\cdot80=20V\end{matrix}\right.\)
Câu 1.
a)\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,3\cdot10^{-6}}=110\Omega\)
b)\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2A\)
Câu 2.
a)\(R_{AB}=R_1+R_2=30+50=80\Omega\)
b)\(I_1=I_2=I_A=0,25A\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=30\cdot0,25=7,5V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=50\cdot0,25=12,5V\)
\(U_{AB}=U_1+U_2=7,5+12,5=20V\)
Câu 3.
a)\(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{600\cdot900}{600+900}=360\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=220V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{220}{600}=\dfrac{11}{30}A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{220}{900}=\dfrac{11}{45}A\)
\(I_m=I_1+I_2=\dfrac{11}{30}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{11}{18}A\)
1. In spite of being a poor student, he studied very well
2. Despite the bad weather, she went to school on time
3. Despite having a physical handicap, she has become a successful woman
4. In spite of having not finished the paper, he went to sleep
5. Despite having a lot of noise in the city, I prefer living there
1. In spite of being a poor student, he studied very well
2. Despite the fact that the weather was bad, she went to school on time.
4. A
5. B
6. C
7. C
8. A
9. A
10. B
11. C
12. B
13. A
14. A
15. D
16. C