K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

Khi mà vòi 2 chảy nhiều hơn 6 phút thì 2 vòi chảy được lượng nước bằng nhau nên:

40x=30(x+6) x = 18. Vậy khi đó vòi 1 chảy 18 phút vòi 2 chảy được 18+6 là 24 phút thì lượg nước bằng nhau.

=>thay x vào 720 x 2 = 1440 ( lít )

Là nửa bể vậy cả bể là 2880lít

22 tháng 9 2020

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được số lít nước là : 40 : 10 = 4 (lít nước)

Trong 1 phút vòi thứ hai chảy được số lít nước là : 30 : 6 = 5 (lít nước)

Vì 4 lít < 5 lít nên vòi thứ nhất chảy được ít nước hơn vòi thứ hai

Đáp số : vòi thứ hai chảy được nhiều nước hơn vòi thứ nhất

22 tháng 9 2020

                                                             Bài giải

1 phút vòi 1 chảy được : \(40\text{ : }10=4\)  ( lít )

1 phút vòi 2 chảy được : \(30\text{ : }6=5\) ( lít )

\(5l>4l\) nên trong 1 phút vòi 2 chảy được nhiều hơn.

14 tháng 2 2017

2400 l nước

15 tháng 2 2017

mình cần cách làm

3 tháng 3 2018

Vòi 1 và vòi 2 một phút chảy số lít nước là :

40 : 10 + 30 : 6 = 9 ( l )

Cần số phút là :

1800 : 9 = 200 ( phút )

             Đáp số 200 phút

20 tháng 5 2018

Gọi vòi một chảy đầy bể là x ( giờ )

vòi hai chảy đầy bể là y ( giờ )

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được \(\frac{1}{x}\)( bể )

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)( bể )

Trong 3 giờ 2 vòi chảy đầy bể: \(3\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=1\left(1\right)\)

Vòi 1 chảy \(\frac{1}{3}\)giờ rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy tiếp trong \(\frac{1}{2}\)giờ thì đầy bể

Nên ta có: \(\frac{1}{3}.\frac{1}{x}+\frac{1}{2}.\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta lập được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{3}.\frac{1}{x}+\frac{1}{2}.\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{3}\\\frac{x}{3}+\frac{y}{2}=\frac{1}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x+8y=\frac{8}{3}\\8x+12y=3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4y=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{3}-y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{12}\\x=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{12}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=12\end{cases}}\)

Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 4 giờ sẽ đầy bể

vòi 2 chảy 1 mình trong 12 giờ sẽ đầy bể

29 tháng 3 2023

chảy tiếp trong 1\2 h thì đc 1\8 bể chứ bạn

 

8 tháng 3 2017

Gọi thời gian vòi 1 chảy được 1/2 bể là t 

=> thời gian vòi 2 chảy được 1/2 bể là (t +6)

Theo bài ra ta có: 40.t=30(t+6) <=>40t=30t+180 => t=180:10=8 (phút)

=> Dung tích bể là: 40.t.2=40.8.2=640 (lít)

ĐS: 640 (lít)