Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh
a) ABM=ECM b) AC vuông góc với CE
(vẽ hình giúp mình luôn nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tiếp nha:
Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành.
=> \(\hept{\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\ABllCE\end{cases}}\)
a ) xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:
\(\hept{\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}}\)
---> \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.c.c\right)\)
b) Xét \(\Delta ABD\) có BH là đường cao đồng thời đường trung tuyến nên \(\Delta ABD\) cân tại B.
---> BC là phân giác của ABD
\(\Delta ABD\)cân tại B ---> AB = BD (2)
Từ (1),(2) ---> BD = CE
a,Xét tg AMB và tg EMC có:
AM=ME(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
góc AMB=EMC(đối)
=>hai tam giác đó = nhau theo trường hợp c,g,c
b,vì tg amb và tg emc = nhau(cmt)
->góc abm=góc ecm (2 góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trị so le trong
=>ab sog sog ce
(c mk chịu,hình máy tính ko vẽ đc)
a/ Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ECM\) có
MA=ME (gt); MB=MC (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
b/ Xét tg vuông ABC có
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)
\(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=\widehat{ACE}=90^o\Rightarrow AC\perp CE\)
a) Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME(gt)
ˆAMB=ˆEMCAMB^=EMC^(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMAB=ΔMEC(c-g-c)
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành
\(\Rightarrow\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\AB\backslash\backslash CE\end{cases}\)
a,xét ΔABM và ΔECM có:
\(\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}\)
→ΔABM=ΔECM(c.c.c)
b,Xét ΔABD có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
nên ΔABD cân tại B
→BC là phân giác của \(\widehat{ABD}\)
ΔABD cân tại B →AB=BD(2)
Từ (1),(2)→BD=CE
a: Xét ΔMBA và ΔMCE có
MB=MC
góc BMA=góc CME
MA=ME
=>ΔMBA=ΔMCE
b: ΔMBA=ΔMCE
=>góc MBA=góc MCE
mà hai góc này so le trong
nên AB//CE
c: ΔMBA=ΔMCE
=>BA=CE
mà BA<CA
nên CE<CA
=>góc CAE<góc CEA
mà góc CEA=góc BAM
nên góc CAM<góc BAM